Suy nghĩ của em về các vị anh hùng dân tộc từ thế kỉ X đến thế kỉ XV
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây là đáp án của mình, không biết có đúng không nữa.
Năm 248: Bà Triệu
Năm 542: Lý Bí
Năm 550: Triệu Quang Phục
Năm 722: Mai Thúc Loan
Năm 776: Phùng Hưng
Năm 905: Khúc Thừa Dụ
Năm 931: Dương Đình Nghệ
Năm 938: Ngô Quyền
❤Chúc bạn học tốt❤
Tham khảo:
-Bốn anh hùng là:
+Đinh Bộ Lĩnh – dẹp loạn 12 sứ quân
+Trần Hưng Đạo – đánh tan quân xâm lược Mông-Nguyên
+Lê Lợi – đánh tan quân Minh, giành độc lập cho đất nước
+Nguyễn Huệ(Quang Trung) – Lật đổ phong kiến họ Nguyễn, Trịnh-Lê, Đánh tan quân xâm lược Xiêm Thanh, xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, bảo vệ lãnh thổ của tổ quốc
-Để ghi nhớ công lao nhân dân ta đã làm
+Lập ra nhiều đền thờ
+Đúc tượng các anh hùng
+Xây mộ tưởng nhớ tới các anh hùng
⇔Thể hiện lòng biết ơn sâu sắc, tưởng nhớ các vị anh hùng tài giỏi
Tham khảo
Ngô Quyền với chiến công phá tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng
Đinh Bộ Lĩnh thống nhất giang sơn lập ra nhà Đinh
Lê Hoàn phá Tống ( nhà tiền lê )
Triều đại nhà Lí nổi tiếng có anh hung Lí Thường Kiệt
Trong cuộc kháng chiến chông quân Mông - Nguyên đời nhà Trần có thể là
Trần Hưng Đạo
TRần Quang Khải
Trần Nhật Duật
và các anh hùng khác như Phạm Ngũ Lão , Yết Kiêu , Dã Tượng , Ng Khoái ,.........
TRong kháng chiến 10 năm chống giặc Minh có thể nhắc đến
Lê Lợi
Ng Trãi
Lê Lai
Lê Sát
Lê Ngân
Trần Nguyên Hãn
Ng Xí
Ng Chích
Lưu Nhân Chú
và nhiều vị anh hùng khác nữa
Quang Trung, Nguyễn Lữ, Nguyễn Nhạc, Cao Bá Quát, Lê Văn Khôi .....
Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé!
Năm 40 : Hai Bà Trưng
Năm 248 : Bà Triệu
Năm 542 : Lý Bí
Năm 550 : Triệu Quang Phục
Năm 722 : Mai Thúc Loan
Năm 776 : Phùng Hưng
Năm 905 : Khúc Thừa Dụ
Năm 931 : Dương Đình Nghệ
Năm 938 : Ngô Quyền
Chúc bạn học tốt!
I. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG
1. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê
- Năm 980 nhân lúc triều đình nhà Đinh gặp khó khăn, vua Tống cử quân sang xâm lược nước ta.
- Trước tình hình đó Thái hậu họ Dương và triều đình nhà Đinh đã tôn Lê Hoàn làm vua để lãnh đạo kháng chiến.
- Năm 981 quân dân Đại Cồ Việt chiến đấu anh dũng,thắng lớn nhanh chóng ở vùng Đông Bắc khiến vua Tống không dám nghĩ đến việc xâm lược Đại Việt, củng cố vững chắc nền độc lập.
2. Kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 - 1077)
- Thập kỷ 70 của thế kỷ XI nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt, đồng thời tích cực chuẩn bị cho cuộc xâm lược.
- Trước âm mưu xâm lược của quân Tống, nhà Lý đã tổ chức kháng chiến.
+ Giai đoạn 1: Lý Thường Kiệt tổ chức thực hiện chiến lược "tiên phát chế nhân" đem quân đánh trước chặn thế mạnh của giặc.
- Năm 1075 Thái Uý Lý Thường Kiệt đã kết hợp quân triều đình cùng các dân tộc miền núi đánh sang đất Tống, Châu Khâm, Châu Liêm, Ung Châu, sau đó rút về phòng thủ.
+ Giai đoạn 2: Chủ động lui về phòng thủ đợi giặc.
- Năm 1077 ba mươi vạn quân Tống kéo sang bờ bắc của sông Như Nguyệt , cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi , ta chủ động giảng hòa và kết thúc chiến tranh.
II. KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN THỜI TRẦN (THẾ KỶ XIII)
- Năm 1258 - 1288 quân Mông - Nguyên 3 lần xâm lược nước ta. Giặc rất mạnh và hung bạo.
- Các vua Trần cùng nhà quân sự Trần Quốc Tuấn đã lãnh đạo nhân dân cả nước quyết tâm đánh giặc giữ nước.
- Những thắng lợi tiêu biểu: Đông Bộ Đầu, Hàm Tử, Chương Dương, Vạn Kiếp, Bạch Đằng.
+ Lần 1: Đông Bộ Đầu (bên sông Hồng từ dốc Hàng Than đến dốc Hóc Mai Ba Đình - Hà Nội).
+ Lần 2: Đẩy lùi quân xâm lược năm 1285.
Tiêu biểu nhất là trận Bạch Đằng năm 1288 đè bẹp ý chí xâm lược của quân Mông - Nguyên bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc.
+ Nhà Trần có vua hiền, tướng tài, triều đình quyết tâm đoàn kết nội bộ và đoàn kết nhân dân chống xâm lược.
+ Nhà Trần vốn được lòng dân bởi những chính sách kinh tế của mình Þ nhân dân đoàn kết xung quanh triều đình vâng mệnh kháng chiến.
II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MINH VÀ KHỞI NGHĨA LAM SƠN
- Năm 1407 cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ thất bại, nước ta rơi vào ách thống trị của nhà Minh.
- Năm 1418: Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ do Lê Lợi - Nguyễn Trãi lãnh đạo.
- Thắng lợi tiêu biểu:
+ Cuộc khởi nghĩa bắt đầu từ Lam Sơn (Thanh Hóa) được sự hưởng ứng của nhân dân vùng giải phóng cánh mở rộng từ Thanh Hóa vào Nam.
+ Chiến thắng Tốt Động, đẩy quân Minh vào thế bị động.
+ Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang đập tan 10 vạn quân cứu viện khiến giặc cùng quẫn tháo chạy về nước.
- Đặc điểm:
+ Từ một cuộc chiến tranh ở địa phương phát triển thành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
+ Suốt từ đầu đến cuối cuộc khởi nghĩa tư tưởng nhân nghĩa được đề cao.
+ Có đại bản doanh, căn cứ địa.
Tk em nha chị
Các vị anh hùng dân tộc ấy đã hi sinh tuổi thanh xuân của mình để giành lại độc lập cho tổ quốc. Họ hi sinh tất cả mà không đòi hỏi gì, họ đã để lại trên chiến trường một phần máu thịt của mình. Dân tộc Việt Nam ta ngàn đời nhớ đến công lao đấy.