1, Lập bảng so sánh tình hình nông nghiệp và đời sống của nông dân ở Đàng Ngoài và Đàng Trong các thế kỉ XVI-XVII
2, Trình bày ngắn gọn những biểu hiện chính nói lên sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp các thế kỉ XVI-XVII
3, Hãy nêu tên các đền, chùa, lễ hội ở vùng quê em
- chùa(tên gọi)
-Đền thờ : thờ ai? có công lao gì?
- Lễ hội
1. Sự khác nhau về nông nghiệp của nông dân Đàng Ngoài và Đàng Trong các thế kỉ XVI - XVII.
- Đàng Ngoài:
+ Sản xuất nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng.
+ Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán
+ Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xảy ra dồn dập.
=> Kinh tế nông nghiệp giảm sút đời sống nhân dân đói khổ.
- Đàng Trong:
+ Tổ chức di dân khai hoang, cấp công cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.
+ Năm 1698 đặt phủ Gia Định mở rộng xuống vùng đất Mỹ Tho, Hà Tiên. Lập thôn sớm mới ở đồng bằng sông Cửu Long.
=> Nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ổn định.
2. Trong nhân dân , các nghề làm gốm cổ truyền như: gốm sứ, dệt vải lụa, làm giấy làm đồ trang sức, rèn sắt, đúc đồng,... ngày càng phát triển và đạt trình độ cao.
Nhiều nghề thủ công phát triển như nghề khắc in bản gỗ, nghề làm đường trắng, nghề làm đông hồ, làm tranh sơn mài.
Ở làng, cư dân vẫn làm ruộng, một số thợ giỏi đã họp nhau rời làng sang các đô thị , lập phường vừa sản xuất vừa bán hàng.
Ở Đàng Ngoài, một số người Hoa xin khai thác một số mỏ , sử dụng nhân công người Hoa. Nhân đó, một số nhà giàu người Việt cũng xin thầu lượng kim loại được bán ra thị trường hoặc nhà nước nước ngày càng lớn.
Ngành khai mỏ trở thành một ngành kinh tế phát triển ở Đàng Ngoài và Đàng Trong.
3. Các lễ hội, chùa, đền ở vùng quê em (Khánh Hòa)
-Chùa Long Sơn
- Đền thờ: Tháp Bà Ponagar (nữ thần Kauthara) Vị thần được tạo bởi áng mây và bọt biển. Người tạo dựng nên Trái Đất, sản sinh gỗ quý, cây cối và lúa gạo.
- Lễ hội. Tháp Bà Ponagar
Học tốt nha bn!!