Hòa tan hoàn toàn m gam FexOy trong 200 gam dung dịch HCl 8,2125% thì thu được dung dịch A. Thêm H2O vào dung dịch A được 250 gam dung dịch B, trong đó nồng độ HCl còn dư trong dung dịch B là 2,19%. Mặt khác khi cho CO dư đi qua m gam FexOy nung nóng, phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn D. Hòa tan D trong dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được 3,36 lít khí (đktc). 1) Xác định công thức của oxit sắt và khối lượng m? 2) Cho a gam Al vào dung dịch B thu được ở trên, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 6,72 gam chất rắn. Tính a
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BTKL: mD + mNaHCO3 = mCO2 + mE
mD + 179,88 = 44.0,2 + 492 => mD = 320,92
BTKL: mMg + mddHCl = mH2 + mD
=> 24 . 0,4 + mddHCl = 2 . 0,4 + 320,92 => mddHCl = 312,12
=> C%HCl = 11,69%
Đồng nhất dữ kiện để thuận lợi cho tính toán, bằng cách nhân đôi khối lượng H2O.
a.
BTNT H: nH2 = nH2O = 0,31 mol
=> nHCl = 0,62mol
BTKL: m kim loại + mHCl = mA + mB => 12,6 + 36,5 . 0,62 = m + 2 . 0,31 => m = 34,61g
b.
Đáp án A
Gọi n là hoá trị của M; x là số mol của M
Phương trình hoá học:
Dung dịch X thu được gồm NaCl: 0,3 mol; MCn: x mol; HCl dư
Tổ hợp (I) và (II) ta được:
Số mol các khí thu được theo (1), (2) là:
Nồng độ phần trăm của NaCl trong dung dịch X là:
Mặt khác, ta có:
Nồng độ phần trăm dung dịch HCl ban đầu là:
Gọi số mol của Na2O là x, Al2O3 là y mol
Nhận thấy khi thêm 0,1 mol HCl mới bắt đầu tạo kết tủa → Trong dung dịch X chứa NaAlO2 và NaOH dư → nNaOH dư = 0,1 mol
Khi thêm 0,25 mol hoặc 0,65 mol HCl thì lượng kết tủa như nhau → khi thêm 0,25 mol HCl thì lượng HCl hết lượng NaAlO2 còn dư
→ nHCl = nNaOH dư + nAl(OH)3 → 0,25 = 0,1 + nAl(OH)3 → nAl(OH)3 = 0,15 mol
Khi thêm 0,65 mol thì HCl và NaAlO2 đều hết
→ 4nNaAlO2 = (nHCl -nNaOH dư)+ 3nAl(OH)3 → 8y = (0,65-0,1) + 3.0,15 → y = 0,125 mol
Bảo toàn nguyên tố Na → nNa2O = (nNaOH dư + nNaAlO2) :2 = (0,1 + 0,25 ):2 = 0,175mol
→ m= 0,125.102 +0,175.62 = 23,6 gam.
Đáp án B
Chọn đáp án B
Nhận xét nhanh
+ Vì hỗn hợp Na và Al (tỉ lệ mol 1:1) nên dung dịch X chỉ có NaAlO2.
+ Vì lượng HCl tăng 1,5 lần mà lượng kết tủa tăng chưa đến 1,5 lần.Nên lần 1 kết tủa chưa cực đại và lần 2 kết tủa đã bị tan 1 phần.
Ta có
Với thí nghiệm 2
Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp Na2O, Al2O3 vào nước được dung dịch trong suốt X (NaOH dư,NaAlO2)
Chú ý thứ tự các phản ứng khi thêm dung dịch HCl vào dung dịch X
HCl + NaOH → NaCl + H2O (1)
NaAlO2+ HCl+ H2O → NaCl + Al(OH)3 (2)
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O (3)
Khi thêm 0,1 mol HCl thì bắt đầu xuất hiện kết tủa → nNaOH dư = 0,1 mol (xảy ra (1))
Khi thêm 0,2 mol HCl thì xảy ra (1), (2) ( lượng AlO2- trong pt (2)dư )
→ nkết tủa = nH+ phản ứng (2) = 0,2 - 0,1 = 0,1 mol → a = 7,8 gam. Loại B,D
Khi thêm 0,6 mol HCl xảy ra hiện tượng hòa tan kết tủa (xảy ra cả 3 phương trình)
→ 4×nAlO2- = 3nkết tủa + (nH+ -0,1) → nAlO2- = 0,2 mol
Vậy NaAlO2 0,2 mol, NaOH dư 0,1 mol → m= mAl2O3 + mNa2O = 0,1×102 + 0,15×62 = 19,5 gam
Đáp án A
Ta có sơ đồ phản ứng:
m(gam) (Mg, Fe) + --O2→ (m+4,16) gam B + --HCl→ D (Mg2+ x mol; Fe2+ y mol; Fe3+ z mol); Cl-)
D + --AgNO3→ (11m – 12,58) gam (Ag + AgCl)
Ta có m(O) = 4,16 gam → n(O) = 0,26 mol → n(Cl- trong D) = 0,52 mol
→ n(AgCl) = 0,52 mol
Ta có hệ phương trình
(1): 24x + 56(y+z) = m
(2) ĐLBT điện tích: 2x+2y+ 3z = 0,52
(3) m + 0,52*35,5 = 4m-6,5
→ m = 8,32 gam → n(Ag) = 0,04 = y → x = 0,16; z = 0,04
Mặt khác trong 4,5m gam A có: Mg = 0,72 mol và Fe 0,36 mol
Dung dịch muối: Mg2+: 0,72 mol; Fe3+: 0,36mol; NH4+: t mol; NO3-: q mol
hợp khí F gồm N2 (0,04 mol) và N2O (0,04 mol)
Áp dụng ĐLBT mol e: → t = 0,225 mol
Áp dụng ĐLBT điện tích → q = 2,745 mol → m 211,68 gam → Đáp án C