khí Co2 có thể chiếm chỗ của C2 đc ko vậy ạ?
ví dụ : bình nước ko bao giờ rỗng, sẽ có C2 ở trong đó. Vậy co2 có thể tự vào trong bình đc ko ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ
+ Bước 1: Đặt điều kiện để hệ phương trình có nghĩa
+ Bước 2: Đặt ẩn phụ thích hợp và đặt điều kiện cho ẩn phụ
+ Bước 3: Giải hệ theo các ẩn phụ đã đặt (sử dụng phương pháp thế hoặc phương pháp cộng đại số) sau đó kết hợp với điều kiện của ẩn phụ
+ Bước 4: Với mỗi giá trị ẩn phụ tìm được, tìm nghiệm tương ứng của hệ phương trình và kết hợp với điều kiện ban đầu
Đây bạn nhé!
A. Phương pháp giải
Bước 1: Đặt điều kiện của phương trình.
Bước 2: Đặt ẩn phụ, điều kiện của ẩn phụ. Đưa hệ ban đầu về hệ mới.
Bước 3: Giải hệ mới tìm ẩn phụ.
Bước 4: Thay giá trị vào ẩn phụ tìm x và y.
Bước 5: Kết luận.
⇒ Nếu hệ phương trình có biểu thức chứa căn hoặc phân thức chứa x và y thì phải có điều kiện xác định của hệ.
B. Ví dụ minh họa
Ví dụ : Giải hệ phương trình:
Hướng dẫn:
a) nCO2 = \(\frac{0,44}{44}=0,01\left(mol\right)\)
VCO2 = 0,01.22,4 = 0,224 (l)
b) Vì khí CO2 nặng hơn không khí 1,52 lần nên khí CO2 thường tích tụ trong đáy giếng khơi, trên nền hang sâu.
\(n_{CO_2} = 0,4\ mol ; n_{H_2O} = 0,7\ mol ; n_{N_2} = 3,1\ mol\)
BTNT với O :
\(2n_{O_2} = 2n_{CO_2} + n_{H_2O}\\ \Rightarrow n_{O_2} = 0,75\ mol\)
\(\Rightarrow n_{không\ khí} = \dfrac{0,75}{20\%} = 3.75(mol) \\ n_{N_2(trong\ không\ khí)} = 3,75 - 0,75 = 3(mol)\)
BTNT với C,H và N :
\(n_C = n_{CO_2} = 0,4\ mol\\ n_H = 2n_{H_2O} = 1,4\ mol\\ n_N = 2n_{N_2} - 2n_{N_2\ trong\ không\ khí}= 0,2\ mol\)
\(n_C : n_H : n_N = 0,4 : 1,4 : 0,2 = 2 :7 :1\)
Vậy CTHH của X : C2H7N
\(n_{CO_2}=\dfrac{17.6}{44}=0.4\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0.4\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{12.6}{18}=0.7\left(mol\right)\Rightarrow n_H=1.4\left(mol\right)\)
\(n_{N_2}=\dfrac{69.44}{22.4}=3.1\left(mol\right)\Rightarrow n_N=6.2\left(mol\right)\)
\(BtO:2n_{O_2}=2n_{CO_2}+n_{H_2O}\\ \Leftrightarrow n_{O_2}=\dfrac{2\cdot0.4+0.7}{2}=0.75\left(mol\right)\)
\(n_{N_{2\left(kk\right)}}=4n_{O_2}=3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{N_2\left(sp\right)}=3.1-3=0.1\left(mol\right)\)
\(Đặt:CTHH:C_xH_yN_z\)
\(x:y:z=0.4:1.4:0.2=2:7:1\)
\(X:C_3H_7N\)
a)
PTHH: 3Fe + 2O2 ____\(t^o\)____> Fe3O4 (1)
b) Ta có: nFe = \(\dfrac{25.2}{56}=0.45\left(mol\right)\)
Theo (1): n\(O_2\)= \(\dfrac{2}{3}n_{Fe}=\dfrac{2}{3}0.45=0.3\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)
c) PTHH: 2KClO3 __\(t^o\)___> 2KCl + 3O2 (2)
-Muốn điều chế được lượng oxi dùng cho phản ứng trên thì \(n_{O_2\left(2\right)}=n_{O_2\left(1\right)}=0.3\left(mol\right)\)
Theo (2) \(n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=\dfrac{2}{3}0.3=0.2\left(mol\right)\)
=> \(m_{KClO_3}=0.2\cdot122.5=24.5\left(g\right)\)
\(2C_8H_{18}+25O_2\xrightarrow{t^o}16CO_2+18H_2O\\ a,n_{O_2}=\dfrac{500}{5.16}=6,25(mol)\\ \Rightarrow n_{C_8H_{18}}=\dfrac{2}{25}.6,25=0,5(mol)\\ \Rightarrow V_{C_8H_{18}}=0,5.22,4=11,2(l)\\ b,n_{C_8H_{18}}=\dfrac{240}{22,4}=\dfrac{75}{7}(mol)\\ \Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{1875}{14}(mol)\\ \Rightarrow V_{O_2}=\dfrac{1875}{14}.22,4=3000(l)\)
có thể vì khí CO2 hay còn đc gọi là khí cacbonic,khí này chỉ chiếm một lượng ít trong C2 nhung da phan khi C2 van la nhieu nhat