Có 3 điện trở giống nhau R1=R2=R3=R mắc vào một nguồn điện có hiệu điện thế U không đổi. Khi ba điện trở mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là I. Khi ba điện trở mắc song song, cường độ dòng điện I' qua mạch chính bằng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Khi 3 điện trở mắc song song thì UAB=U1=U2=U3
=> I1R1=I2R2=I3R3 => 3R1 = R2 = 1,5R3
=> R2 = 3R1 ; R3= 2R1
Khi 3 điệm trở mắc nối tiếp Rm=R1+R2+R3=6R1
=> Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở là:
I1=I2=I3= UAB/(6R1) = 3/6=1/2 (A)
Đáp án: A
Ta có:
Từ (1) và (2) ⇒ R 1 R 2 = 1 , 8 Ω (3)
Từ (1) và (3)
⇒ R 1 = 0 , 3 Ω ; R 2 = 0 , 6 Ω h o ặ c R 1 = 0 , 6 Ω ; R 2 = 0 , 3 Ω
Chọn D.
Mắc ba phần tử song song với nhau và mắc vào một hiệu điện thế không đổi U
Điện trở tương đương là
Khi mắc nối tiếp ba phần tử trên và mắc vào nguồn xoay chiều có giá trị hiệu dụng U
ta có:
Tổng trở lúc này
Chọn đáp án D
Mắc ba phần tử song song với nhau và mắc vào một hiệu điện thế không đổi U
Điện trở tương đương là
Khi mắc nối tiếp ba phần tử trên và mắc vào nguồn xoay chiều có giá trị hiệu dụng U
Ta có:
Tổng trở lúc này
Đáp án D
+ Khi mắc ba phần tử trên vào hiệu điện thế không đổi thì dòng điện trong mạch là:
tiến hành chuẩn hóa R = 1 → I = 3U.
+ Khi mắc nối tiếp ba phần tử trên vào hiệu điện thế xoay chiều.
UR = Ud = UC → ZC = R = Zd = 1.
Với → .
→ Cường độ dòng điện trong mạch
Đáp án D
+ Khi mắc song song ba phần tử này với nhau vào điện áp không đổi U khi đó cuộn cảm đóng vai trò là điện trở thuần r=0,5R, tụ điện không cho dòng đi qua:
I = U R . 0 , 5 R R + 0 , 5 R = 3 U R ⇒ U = I 3 (ta chuẩn hóa R=1)
+ Khi mắc nối tiếp ba phần tử này vào nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U thì điện áp trên các đoạn mạch là bằng nhau
→ Z C = R = Z d = 1 ⇒ Z L = R 2 - R 2 2 = 3 2 .
-> Dòng điện hiệu dụng trong mạch
I ' = U Z = I 3 1 + 0 , 5 2 + 3 2 - 1 2 = 0 , 22 I
Đáp án D
+ Lúc đầu dung điện 1 chiều nên mạch có 2 điện trở mắc song song
+ Lúc sau mắc với nguồn xoay chiều thì vì U trên 3 phần tử đều bằng nhau nên:
R1 nt R2 nt R3
\(=>I1=I2=I3=\dfrac{U}{R1+R2+R3}=\dfrac{U}{3R}\left(A\right)\)
R1//R2//R3
\(=>U1=U2=U3=U\) mà các điện trở R1=R2=R3=R
\(=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R}=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{3}{R}=>Rtd=\dfrac{R}{3}\Omega\)
\(=>I'=I1=I2=I3=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{3U}{R}A\)