Ở lúa , tính trạng thân cao (A), thân thấp (a),chín muộn (B), chín sớm (b), hạt dài (D),hạt tròn (d). Các gen di truyền độc lập. Cho thứ lúa dị hợp về cả 3 tính trạng thân cao, chín muộn, hạt dài lai với lúa đồng hợp tử về thân cao, dị hợp về tính trạng chín muộn và hạt tròn. Không viết sơ đồ lai ( hoặc kẻ bảng ) hãy xác định: a) Số loại và tỉ lệ phân li kiểu gen ở F1 ? b) Số loại và tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1 ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. do F1 xuất hiện 100% kh thân cao - hạt tròn => F1 dị hợp, p thuần chủng về hai cặp tt đem lai
thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp
hạt tròn trội hoàn toàn so với hạt dài
qui ước: A: cao a: thấp
B: tròn b: dài
SĐL: thân cao - hạt dài x thân thấp - hạt tròn
P: AAbb x aaBB
F1: AaBb (100% thân cao - hạt tròn)
F1 x F1: AaBb x AaBb
F2: 9: A-B- (9 cao - tròn)
3: A-bb (3 cao - dài)
3: aaB- (3 thấp - tròn)
1: aabb (1 thấp - dài)
b. ta cho lai phân tích với cây đồng hợp lặn aabb
nếu đh thì F phân tích chỉ xuất hiện 1 kh: AABB
a)- Do F1 thu được toàn cao hạt tròn -> thân cao (A), hạt tròn (B) là tính trạng trội so với thân thấp (a), hạt dài (b) .
Mà F1 thu được 100% thân cao, hạt tròn có KG AaBb -> P thuần chủng
*Sơ đồ lai :
P: AAbb × aaBB
F1:100%AaBb (thân thấp, hạt tròn)
F1×F1:AaBb × AaBb
F2:- TLKG:1AABB:2AaBB:2AABb:4AaBb:1AAbb:2Aabb:1aaBB:2AaBb:1aabb
-TLKH:9thân cao, tròn:3thân cao, dài:3thân thấp, tròn :1thân thấp, dài
b) -Bằng cách dùng phép lai phân tích để xác định được cây thân cao, hạt tròn là đồng hợp hay dị hợp :
+Nếu kết quả con lai đồng loạt giống nhau -> cây thân cao, hạt tròn là động hợp(thuần chủng)
+ Nếu kết quả con lai phân li -> thân cao, hạt tròn là dị hợp (không thuần chủng)
Câu 1 : lai phân tích cho kết quả như vậy => F1 dị hợp (Aa)
=> P : AA x aa ( bạn viết tương tự như ở trên)
lai F1 : Aa x aa
Câu 2 :Lai hai thứ hạt đỏ không thuần chủng:
P: Aa_____x_____Aa
F1: 1AA :2Aa:1aa
hạt đỏ chiếm 3/4 tổng số hạt => hạt đỏ=4000x3/4=3000 hạt
hạt trắng = 4000-3000=1000 hạt
Câu 3 : A : lông đen > a : lông vàng
=> những con bò nào lông vàng chắc chắn phải có KG :aa
+Ta thấy bê con 1 sẽ nhận 1 alen từ mẹ 1 alen từ bố mà con bò cái số 1 chỉ cho alen a => để có được kiểu hình lông đen thì nó phải nhận alen A từ bố => bò đực bố có thể có kg : AA hoặc Aa
+ Bò cái số 2 lông đen => có thể có kg : AA hoặc Aa kết hợp với bò bố có thể cho alen A => bê con lông đen
+ Bò cái 3 lông vàng (aa) mà lại sinh được bê con lông vàng (aa) => phải nhận từ bố alen a => bò đực bố phải có kg Aa
Ta có: Thu F1 100% thứ chín sớm => tính trạng thứ chín sớm trội hoàn toàn so với thứ chín muộn
Quy Ước: A_thứ chín sớm;a_thứ chín muộn
a) Để có kết quả của F2 thì ta phải lập SĐL từ P --> F2
P: AA*aa
G:A a
F1:Aa => 100% thứ chín sớm
F1*F1: Aa*Aa
G:A:a A:a
F2:1AA:2Aa:1aa
=> Kiểu hình: 3 thứ chín sớm: 1 thứ chín muộn
b) Nếu ngay ở F1 có tỉ lệ phân tính là 3:1 thì có thể kết luận KG của P:
kiểu gen dị hợp => P:Aa*Aa
=> Kiểu hình: thứ chín sớm
c) Muốn cho F1 có tỉ lệ phân tính 1:1 thì kiểu gen và kiểu hình là:
KG P : AA*Aa
KH P: thứ chín sơm * thứ chín sớm
hoặc KG P: Aa*aa
KH P: thứ chín sớm * thứ chín muộn
d) Trường hợp không rỏ kiểu gen của bố mẹ mà muốn cho F1 chắc chắn đồng tính thì bố mẹ phải có kiểu hình là:
P: lúa chín sớm thuần chủng lai với lúa chín sớm thuần chủng
hoặc P: lúa chín muộn thuần chủng lai với lúa chín muộn thuần chủng
2TH này đều cho F1 đồng tính
Đáp án B
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III. Giải thích:
• I đúng vì nếu alen đột biến là alen trội thì sẽ biểu hiện kiểu hình đột biến; nếu alen đột biến là alen lặn thì kiểu hình đột biến chưa được biểu hiện.
• II sai vì đột biến gen không phát sinh trong quá trình phiên mã. Nếu phiên mã không diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì sẽ làm thay đổi cấu trúc của phân tử mARN chứ không làm thay đổi cấu trúc của gen.
• III đúng vì biến dị di truyền là những biến dị có liên quan đến sự thay đổi vật chất di truyền của tế bào.
• IV sai vì tần số đột biến phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc của gen. Do đó, các gen khác nhau sẽ có tần số đột biến khác nhau.
Chọn đáp án B.
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III. Giải thích:
• I đúng vì nếu alen đột biến là alen trội thì sẽ biểu hiện kiểu hình đột biến; nếu alen đột biến là alen lặn thì kiểu hình đột biến chưa được biểu hiện.
• II sai vì đột biến gen không phát sinh trong quá trình phiên mã. Nếu phiên mã không diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì sẽ làm thay đổi cấu trúc của phân tử mARN chứ không làm thay đổi cấu trúc của gen.
• III đúng vì biến dị di truyền là những biến dị có liên quan đến sự thay đổi vật chất di truyền của tế bào.
• IV sai vì tần số đột biến phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc của gen. Do đó, các gen khác nhau sẽ có tần số đột biến khác nhau.
a. xét rieng từng cặp gen
Aa x AA
Bb x Bb
Dd x Dd
- số loại kg: 2.3.3 = 18 kiểu
- tỉ lệ kh = (1;1)(3:1)(3:1) = 9:9:3:3:3:3:1:1
- số loại kh = 2.2.2 = 8 kiểu
- tlkg = (1:1)(1:2:1)(1:2:1) =
-Lúa thân cao, chín muộn, hạt dài dị hợp 3 cặp tính trạng có KG AaBbDd
-Lúa thân cao đồng hợp tử, chín muộn, hạt tròn dị hợp, có KG AABbDd
- Xét riêng từng cặp tính trạng :
Aa × AA -> F1 được 2 kiểu gen, 1 kiểu hình
Bb×Bb-> F1 được 3 KG, 2 KH
Dd×Dd-> F1 được 3 KG, 2 KH
a) -Số loại KG :
2.3.3=18 (loại)
-Tỉ lệ KG :
(1AA:1Aa)(1BB:2Bb:1bb) (1DD:2Dd:1dd)
=……………
b) -Số loại KH :
1.2.2=4 (kiểu hình)
Rồi dựa vào tỉ lệ kiểu gen để xác định tỉ lệ KH