1/ Khi cho giao phấn giữa hai cá thể P thu được F1 đều giống nhau. Tiếp tục cho F1 lai phân tích thu được 50% số cá thể có lông dài và 50% số cá thể có lông ngắn.
a/ Giải thích kết quả thu và lập sơ đồ lai của P và F1.
b/ Trong một phép lai khác thu được con lai có 4 tổ hợp giao tử. Hãy biện luận để xác định kiểu gen, kiểu hình của cặp P đã mang lai.
2/ Ở lúa: Hạt...
Đọc tiếp
1/ Khi cho giao phấn giữa hai cá thể P thu được F1 đều giống nhau. Tiếp tục cho F1 lai phân tích thu được 50% số cá thể có lông dài và 50% số cá thể có lông ngắn.
a/ Giải thích kết quả thu và lập sơ đồ lai của P và F1.
b/ Trong một phép lai khác thu được con lai có 4 tổ hợp giao tử. Hãy biện luận để xác định kiểu gen, kiểu hình của cặp P đã mang lai.
2/ Ở lúa: Hạt gạo màu đỏ là trội hoàn toàn so với hạt gạo màu trắng. Tính trạng màu hạt gạo do một cặp gen quy định.
Cho lai hai thứ lúa hạt màu đỏ không thuần chủng với nhau. F1 thu được 4000 hạt lúa các loại. Tính số lượng mỗi loại hạt lúa thu được ở F1.
3/ Người ta cho 1 con bò đực lai với 3 con bò cái khác nhau, thu được kết quả như sau:
- Với bò cái một lông vàng sinh được bê một lông đen.
- Với bò cái hai lông đen sinh được bê hai lông đen.
- Với bò cái ba lông vàng sinh được bê ba lông vàng.
Hãy giải thích sự di truyền trên.
Biết tính trạng màu lông ở bò do một cặp gen quy định và tính trạng lông đen trội hoàn toàn so với tính trạng lông vàng.
a. do F1 xuất hiện 100% kh thân cao - hạt tròn => F1 dị hợp, p thuần chủng về hai cặp tt đem lai
thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp
hạt tròn trội hoàn toàn so với hạt dài
qui ước: A: cao a: thấp
B: tròn b: dài
SĐL: thân cao - hạt dài x thân thấp - hạt tròn
P: AAbb x aaBB
F1: AaBb (100% thân cao - hạt tròn)
F1 x F1: AaBb x AaBb
F2: 9: A-B- (9 cao - tròn)
3: A-bb (3 cao - dài)
3: aaB- (3 thấp - tròn)
1: aabb (1 thấp - dài)
b. ta cho lai phân tích với cây đồng hợp lặn aabb
nếu đh thì F phân tích chỉ xuất hiện 1 kh: AABB
a)- Do F1 thu được toàn cao hạt tròn -> thân cao (A), hạt tròn (B) là tính trạng trội so với thân thấp (a), hạt dài (b) .
Mà F1 thu được 100% thân cao, hạt tròn có KG AaBb -> P thuần chủng
*Sơ đồ lai :
P: AAbb × aaBB
F1:100%AaBb (thân thấp, hạt tròn)
F1×F1:AaBb × AaBb
F2:- TLKG:1AABB:2AaBB:2AABb:4AaBb:1AAbb:2Aabb:1aaBB:2AaBb:1aabb
-TLKH:9thân cao, tròn:3thân cao, dài:3thân thấp, tròn :1thân thấp, dài
b) -Bằng cách dùng phép lai phân tích để xác định được cây thân cao, hạt tròn là đồng hợp hay dị hợp :
+Nếu kết quả con lai đồng loạt giống nhau -> cây thân cao, hạt tròn là động hợp(thuần chủng)
+ Nếu kết quả con lai phân li -> thân cao, hạt tròn là dị hợp (không thuần chủng)