So sánh giống và khác nhau giữa đạo đức và kỉ luật cho Vd minh họa
Cần lắm mn help me
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Giống nhau:
- Đều có tính bắt buộc
- Giúp cộng đồng, tổ chức, xã hội trật tự, ổn định, phát triển
- Đảm bảo quyền và nghĩa vụ của công dân
* Khác:
Pháp luật
- Do nhà nước ban hành
- Là những quy tắc xử sự chung
Pháp luật là kiểu như là kiểu nó như là ý nó là um mà nó như là ba chấm j đó đó . Còn kỉ luật thì lại khác với pháp luật kiểu gì gì đó đó nó kiểu kiểu như thế ó hỉu hong ??? Nếu hong hỉu ó thì thoi dẹp ikkk
TK#
-Giống nhau: đều dựa trên cơ sở liên tưởng những nét tương đồng giữa các sự vật, sự việc khác nhau.
-Khác nhau:
+ So sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh ( vd như dấu gạch ngang, dấu hai chấm...) So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng.
+ Ẩn dụ không cần từ hay dấu câu phân biệt giữa các sự vật sự việc được nêu ra. Do vậy, ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm. Phép ẩn dụ giữa các sự vật sự việc thường mang ý nghĩa ngang bằng, tương đương.
VD minh họa tự tìm nha !!!
Tham khảo!
– Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.
– Khác nhau:
+ Các sự vật hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi với nhau (Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.).
+ Trong khi đó, các sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ phải có những nét tương đồng với nhau (tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác).
Ví dụ:
– Hoán dụ:
Áo chàm đưa buổi phân ly
(Việt Bắc - Tố Hữu)
Ta có thể hiểu: Người Việt Bắc (A) thường mặc áo chàm (B). Vì thế khi Áo chàm (B) xuất hiện ta liên tưởng tới người Việt Bắc (A).
– Ẩn dụ:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
(Viếng lăng Bác - Viễn Phương)
Ở hai câu sau, tác giả Viễn Phương lại sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Dấu hiệu để nhận biết điều này đó là sự tương đồng về phẩm chất giữa hình tượng mặt trời và Hồ Chí Minh (sự vĩ đại, cao cả và trường tồn).
- Vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật.
- Giống nhau:
+ Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kĩ cương.
+ Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra.
- Khác nhau:
+ Trách nhiệm đạo đức:
Bằng tác động của dư luận - xã hội tự giác thực hiện;
Lương tâm cắn rứt
+ Trách nhiệm pháp lí:
Bắt buộc thực hiện;
Phương pháp cưỡng chế của Nhà nước.
- Vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật.
- Giống nhau:
+ Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kĩ cương.
+ Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra.
- Khác nhau:
+ Trách nhiệm đạo đức: Bằng tác động của dư luận - xã hội tự giác thực hiện; Lương tâm cắn rứt.
+ Trách nhiệm pháp lí: Bắt buộc thực hiện; Phương pháp cưỡng chế của Nhà nước.
Đao đức | Pháp luật | |
Cơ sở hình thành | Đúc kết từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng của nhân dân qua nhiều thế hệ | Do Nhà nước ban hành |
Hình thức thể hiện | Các câu ca dao, tục ngữ các câu châm ngôn... | Các văn bản pháp luật như bộ luật, luật... trong đó quy định các quyền, nghĩa vụ của công dân, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, cán bộ, công chức Nhà nước. |
Biện pháp bảo đảm thực hiện | Tự giác, thông qua tác động của dư luận xã hội lên án, khuyến khích, khen, chê. | Bằng sự tác động của Nhà nước thông qua tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục hoặc răn đe, cưỡng chế và xử lý các hành vi vi phạm. |
Tham khảo
* Giống nhau:
- Đều có tính bắt buộc
- Giúp cộng đồng, tổ chức, xã hội trật tự, ổn định, phát triển
- Đảm bảo quyền và nghĩa vụ của công dân
* Khác:
Pháp luật
- Do nhà nước ban hành
- Là những quy tắc xử sự chung
Giống : Đều là những quy định chung buộc mọi người phải tuân theo
Khác :
- Pháp luật : do Nhà nước ban hành , đk Nhà nước đảm bảo bằng các biện pháp giáo dục , thuyết phục , cưỡng chế .
- Kỉ luật : những quy định chung của 1 cộng đồng hay 1 tổ chức xã hội ( nhà trường , cơ quan ...)
Lợi ích và sự cần thiết : giúp cho m.n có 1 chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động . Ngoài ra , còn góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho mỗi cá nhân và toàn xã hội phát triển theo 1 định hướng chung .
_Từ ghép thuần việt:
Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau
_Từ ghép Hán Việt:
Yếu tố chính có thể đứng trước hoặc đứng sau
Câu chứa yếu tố Hán Việt | Nghĩa của yếu tố Hán Việt |
Vua của một nhà nước được gọi là thiên tử | Thiên: |
Các bậc nho gia xưa đã từng đọc thiên kinh vạn quyển | thiên: |
Trong trận đấu này trọng tài đã thiên vị đội chủ nhà | thiên |
Giống nhau: Đều là hệ thống các quy tắc xử sự chung, chuẩn mực xã hội; giúp con người tự giác đièu chỉnh hành vi sao cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội.
* Khác nhau:
- Đạo đức:
+ Cơ sở hình thành: Từ thực tế cuộc sống, nhận thức của con người qua các thế hệ.
+ Tính chất: Không bắt buộc, tự nguyện.
+ Hình thức thể hiện: Qua các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ.
+ Phương thức bảo đảm thực hiện: Dựa vào sự tự giác, thông qua sự đánh giá khách quan của dư luận.
Kỷ luật:
+ Cơ sở hình thành: Do Nhà nước ban hành.
+ Tính chất: Bắt buộc.
+ Hình thức thể hiện: Qua các văn bản pháp luật.
+ Phương thức bảo đảm thực hiện: Giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
\(Tkank bạn\)