a)Căn cứ vào đại từ nhân xưng( tôi,chúng tôi) của người kể chuyện, xác định hai mạch kể phân biệt lồng vào nhay trong hai cây phong.Hãy tách thành hai câu chuyện và tóm tắt nội dung theo từng mạch.
Người kể chuyện xưng"tôi"(đoạn 2,4) |
Người kể chuyện xưng"chúng tôi"(đoạn 1,3) |
............................................ ............................................ |
............................................ ........................................... |
So sánh điểm khác nhau của "Hai cây phong" trong hai mạch câu chuyện:............................................................ ......................................................................................... |
b)Nhân vật người kể chuyện có vị trí như thế nào( nhân danh ai) ở từng mạch kể ấy? Theo em, mạch kể của người kể chuyện xưng" tôi" hay "chúng tôi" quan trọng hơn?Vì sao?
c)Trong mạch kể của người kể chuyện xưng "chúng tôi", điều gì thu hút người kể chuyện cùng bọn trẻ và làm cho chúng ngây ngất? Những chi tiết nào miêu tả hai cây phong và quang cảnh nơi đây thể hiện ngòi bút đạm chất hội họa của tác giả?
d)Trong mạch kể của người kể chuyện xưng "tôi", nguyên nhân nào khiến hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc cho người kể chuyện? Tại sao có thể nói trong mạch kẽ xen lẫn tả này, hai cây phong được miêu tả hết sức sống động, như hai con người, và không chỉ thông qua sự quan sát của người kể chuyện?
Các bạn giải giúp mình nhanh nha do mai thầy kiểm tra vở rồi.:))Mong các bạn giúp đỡ.
chắc không ai giúp đâu cu à :)
b,- Căn cứ vào đại từ nhân xưng (tôi, chúng tôi) của người kể chuyện, ta thấy có hai mạch kể phân biệt lồng vào nhau.
+ Trong mạch kể xưng « tôi » là người kể chuyện, người ấy tự giới thiệu là họa sĩ. Chúng ta có thể nghĩ rằng người kể chuyện ở đây chính là nhà văn Ai-ma-tốp. Tuy nhiên, không phải nhất thiết bao giờ người kể chuyện cũng là tác giả.
+ Trong mạch kể xưng « chúng tôi » vẫn là người kể chuyện trên, nhưng lại nhân danh là « cả bọn con trai » ngày trước, và hồi ấy người kể chuyện cũng là một đứa trẻ trong bọn con trai.
Như vậy, văn bản Hai cây phong có hai mạch kể lồng vào nhau, bao trùm lên nhau. Tuy nhiên « tôi » có ở cả hai mạch kể. Từ đó rút ra mạch kể của người kể chuyện xưng « tôi » trong văn bản là quan trọng hơn.