Câu 1:
1. Tại sao trong phép lai phân tích, nếu kết quả lai có hiện tượng đồng tính thì cơ thể mang tính trạng trội phải có kiểu gen đồng hợp tử, nếu có hiện tượng phản tính thì cơ thể mang tính trạng trội phải có kiểu gen dị hợp tử?
2.
a, Phát biểu nội dung quy luật phân li. Trong sản xuất, quy luật phân li được ứng dụng như thế nào?
b, Hãy xác định dạng đột biến của các bệnh tật di truyền sau đây?
Bệnh Đao, Bệnh Bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh
c, Cơ thể bình thường có kiểu gen BB. Đột biến làm xuất hiện cơ thể có kiểu gen B. Loại đột biến nào có thể xảy ra? Cơ chế phát sinh các dạng đột biến đó?
1 - Phép lai phân tích là phép lai giữa cơ thể có tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn. - Cơ thể mang tính trạng lặn chỉ cho một loại giao tử mang gen lặn (a)→ Loại giao tử này không quyết định được kiểu hình ở đời con lai mà là giao tử của cơ thể mang tính trạng trội.- Nếu đời con lai đồng tính tức là chỉ có một kiểu hình thì cơ thể đem lai mang tính trạng trội chỉ cho ra một loại giao tử, nó phải có kiểu gen đồng hợp (AA): AA x aa →Aa - Nếu đời con lai có hiện tượng phân tính với tỉ lệ 1:1 tức là cho hai kiểu hình với tỉ lệ 1:1 thì cơ thể đem lai mang tính trạng trội đã cho ra 2 loại giao tử với tỉ lệ là 1:1, nó là dị hợp tử (Aa):Aaxaa → Aa : aa
2
a) Ứng dụng của quy luật phân ly trong sản xuất:
Ví dụ : P: AA (trội) x AA (trội)
Gp: A A
F1: AA
Kiểu hình đồng tính trội
Hoặc: P: AA (trội) x aa (lặn)
Gp: A a
F1: Aa
Kiểu hình đồng tính trội
Ví dụ : P Aa (không thuần chủng ) x Aa (không thuần chủng)
Gp: A ,a A, a
F1 1AA ,2Aa,1aa
Kiểu hình có ¼ mang tính trạng lặn (xấu)
b)
c)