K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2015

5^500=25^250< 3^750 => 5^500<3^750

18 tháng 8 2021
các cậu ơi cách để nhận điểm là gì
3 tháng 11 2022

Bài 3: 1) Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của:a) 90 và 126                   b)  432; 504 và 720                 c) 126; 140 và 1802)  Tìm BCNN rồi tìm BC của:a) 90 và 126                   b)  432; 504 và 720                 c) 126; 140 và 180Bài 4: Tìm các số tự nhiên x biết:a)     x⋮126;  x⋮198 và x là số có 3 chữ sốb)    x⋮63;  x⋮35; x⋮105  và x là số có 3 chữ sốc)     126⋮x; 210⋮x và 15 < x < 30d)    480⋮x; 720⋮x; 320⋮x và 20 < x < 6Bài 6:a)     Cô Nga phụ trách đội...
Đọc tiếp

Bài 3:

1) Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của:

a) 90 và 126                   b)  432; 504 và 720                 c) 126; 140 và 180

2)  Tìm BCNN rồi tìm BC của:

a) 90 và 126                   b)  432; 504 và 720                 c) 126; 140 và 180

Bài 4: Tìm các số tự nhiên x biết:

a)     x⋮126;  x⋮198 và x là số có 3 chữ số

b)    x⋮63;  x⋮35; x⋮105  và x là số có 3 chữ số

c)     126⋮x; 210⋮x và 15 < x < 30

d)    480⋮x; 720⋮x; 320⋮x và 20 < x < 6

Bài 6:

a)     Cô Nga phụ trách đội cần chia số trái cây trong đó 80 quả cam; 36 quả quýt và 104 quả mận vào các đĩa bánh kẹo trung thu sao cho số quả mỗi loại trong các đĩa là bằng nhau. Hỏi có thể chia thành nhiều nhất bao nhiêu đĩa? Khi đó mỗi đĩa có bao nhiêu trái cây mỗi loại?

b)                Một số sách khi xếp thành từng bó 12 cuốn, 15 cuốn, 18 cuốn đều vừa đủ bó. Biết số sách trong khoảng từ 200 đến 500. Tính số sách?

c) Một đội y tế có 24 bác sỹ và 108 y tá. Có thể chia đội y tế đó thành nhiều nhất mấy nhóm, để số bác sỹ và y tá được chia đều cho các nhóm.

d) Đội văn nghệ  của một trường có 72 nam và 48 nữ về một huyện để biểu diễn. Muốn phục vụ tại nhiều địa điểm, đội chia thành các tổ gồm cả nam và nữ, số nam và nữ được chia đều cho các tổ. Đội phục vụ được nhiều nhất bao nhiêu địa điểm, mỗi nhóm có bao nhiêu nam và bao nhiêu nữ?

e)  Một trường học khi xếp hàng, mỗi hàng có 20; 25 hoặc 30 học sinh đều thừa ra 15 em. Nếu xếp mỗi hàng có 41 em thì vừa đủ. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh?

f)  Một trường tổ chức cho học sinh đi tham quan bằng ô tô. Nếu xếp 35 hoặc 40 em lên một ô tô đều thấy thừa ra 5 chỗ trống. Tính số học sinh đi tham quan, biết số học sinh đó có khoảng từ 200 đến 300 em.

1
11 tháng 12 2021

Bài 3: 

1: 

a: UCLN(90;126)=18

UC(90;126)={1;2;3;6;9;18}

6 tháng 11 2018

(a, b)=36. 

Đặt a=36m, b=36n  với (m,n)=1

a+b=432=> 36m+36n=432=> m+n=12 mà (n,m)=1

m=1=> n=11 => a=36, b=396

m=5=>n=7 =>a= 180, b=252

n=7 => m=5=> a=252, b=180

m=11, n=1  => a=396, b=36

( các trường hợp khác bị loại: m=2, n=10 loại vì (m,n)=1, ..... ) 

22 tháng 12 2017

a) Các số chia hết cho cả 2 và 5 là: 64 620; 3560

b) Các số chia hết cho cả 3 và 2 là: 48 432; 64 620

c) Số chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 là: 64 620

13 tháng 8 2019
Hiệu x – y 432 308 602 2000 2345
Tỉ số x : y 4:1 2:1 6:3 5:3 7:2
x 576 616 1206 5000 3283
y 144 308 603 3000 938
30 tháng 7 2015

a) 11^12 < 11^13 vi 12<13

b) 7^4 < 8^4 vi 7<8

c) (6-5)^432 =(7-6) ^543 vi -1 ^432= 1 , 1^543= 1 

26 tháng 12 2021
Giúp mik vs ạ
31 tháng 3 2017

-Chế độ nhiệt:

+ Hà Nội có nhiệt độ trung bình năm thấp hơn TP.Hồ Chí Minh (23,5oC so với 27,1oC). Hà Nội có 3 tháng (XII, I, II) có nhiệt độ dưới 20oC, trong đó có 2 tháng dưới 18oC (tháng I, II).

+ Hà Nôi có 4 tháng (VI, VII, VIII, IX) có nhiệt độ cao hơn TP.Hồ Chí Minh.

+ TP.Hồ Chí Minh có nhiệt độ quanh năm cao và không có tháng nào nhiệt độ dưới 25oC.

+ Biên độ nhiệt trung bình năm của Hà Nội (12,5oC) cao hơn TP.Hồ Chí Minh (3,1oC).

- Chế độ mưa:

+ Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh đều có lượng mưa nhiều (mùa mưa) từ tháng V đến tháng X. Lượng mưa trong các tháng này ở TP.Hồ Chí Minh hầu hết cao hơn Hà Nội (trừ tháng VIII).

+ Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh có lượng mưa ít (mùa khô) từ tháng XI đến tháng VI. Ở các tháng XI, XII, TP.Hồ Chí Minh có lượng mưa cao hơn, nhưng ở các tháng I, II, III, IV, TP.Hồ Chí Minh có lượng mưa thấp hơn Hà Nội.

31 tháng 3 2017

-Chế độ nhiệt:

+ Hà Nội có nhiệt độ trung bình năm thấp hơn TP.Hồ Chí Minh (23,5oC so với 27,1oC). Hà Nội có 3 tháng (XII, I, II) có nhiệt độ dưới 20oC, trong đó có 2 tháng dưới 18oC (tháng I, II).

+ Hà Nôi có 4 tháng (VI, VII, VIII, IX) có nhiệt độ cao hơn TP.Hồ Chí Minh.

+ TP.Hồ Chí Minh có nhiệt độ quanh năm cao và không có tháng nào nhiệt độ dưới 25oC.

+ Biên độ nhiệt trung bình năm của Hà Nội (12,5oC) cao hơn TP.Hồ Chí Minh (3,1oC).

- Chế độ mưa:

+ Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh đều có lượng mưa nhiều (mùa mưa) từ tháng V đến tháng X. Lượng mưa trong các tháng này ở TP.Hồ Chí Minh hầu hết cao hơn Hà Nội (trừ tháng VIII).

+ Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh có lượng mưa ít (mùa khô) từ tháng XI đến tháng VI. Ở các tháng XI, XII, TP.Hồ Chí Minh có lượng mưa cao hơn, nhưng ở các tháng I, II, III, IV, TP.Hồ Chí Minh có lượng mưa thấp hơn Hà Nội.



23 tháng 6 2023

 Trước hết ta cần xem xét điều sau: Nếu 2 tam giác có chung đường cao thì tỉ số diện tích giữa 2 tam giác đó bằng tỉ số độ dài 2  cạnh đáy tương ứng.

 Điều này khá dễ thấy vì giả sử có hình vẽ trên thì \(\dfrac{S_{ABD}}{S_{ACD}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}\times AH\times BD}{\dfrac{1}{2}\times AH\times CD}=\dfrac{BD}{CD}\) 

 Tiếp đến, ta có tiếp điều sau: Cho tam giác ABC bất kì. Các điểm E, F lần lượt nằm trên các cạnh AC, AB. Khi đó \(\dfrac{S_{AEF}}{S_{ABC}}=\dfrac{AE\times AF}{AB\times AC}\) (tạm gọi đây là (*))

  Điều này trở nên dễ thấy nhờ điều ta mới đề cập đến ở trên. Vì \(\dfrac{S_{AEF}}{S_{ABE}}=\dfrac{AF}{AB}\)  và \(\dfrac{S_{ABE}}{S_{ABC}}=\dfrac{AE}{AC}\) nên nhân vế theo vế rồi rút gọn, ta được: \(\dfrac{S_{AEF}}{S_{ABC}}=\dfrac{AE\times AF}{AB\times AC}\).

 Bây giờ, ta quay lại bài toán chính.

Áp dụng (*) cho tam giác ABD với 2 điểm M, Q nằm trên AB, AD, ta được \(\dfrac{S_{AMQ}}{S_{ABD}}=\dfrac{AM}{AB}\times\dfrac{AQ}{AD}=\dfrac{2}{3}\times\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{9}\)   (1)

Tương tự, ta cũng có \(\dfrac{S_{BMN}}{S_{BAC}}=\dfrac{BM}{BA}\times\dfrac{BN}{BC}=\dfrac{1}{3}\times\dfrac{2}{3}=\dfrac{2}{9}\)    (2)

\(\dfrac{S_{CNP}}{S_{CBD}}=\dfrac{CN}{CB}\times\dfrac{CP}{CD}=\dfrac{1}{3}\times\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{6}\)      (3)

\(\dfrac{S_{DPQ}}{S_{DCA}}=\dfrac{DP}{DC}\times\dfrac{DQ}{DA}=\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{6}\)       (4)

 Hơn nữa, nhận thấy rằng diện tích của 4 tam giác ABD, BAC, CBD và DCA đều bằng nhau và bằng \(\dfrac{1}{2}\) diện tích của hình chữ nhật ABCD nên cộng theo vế (1), (2), (3) và (4) suy ra:

 \(\dfrac{S_{AQM}+S_{BMN}+S_{CNP}+S_{DPQ}}{\dfrac{1}{2}S_{ABCD}}=1\), mà tổng diện tích của 4 tam giác AQM, BMN, CNP và DPQ chính bằng \(S_{ABCD}-S_{MNPQ}\) nên ta có \(\dfrac{S_{ABCD}-S_{MNPQ}}{\dfrac{1}{2}S_{ABCD}}=1\) \(\Leftrightarrow S_{ABCD}-S_{MNPQ}=\dfrac{1}{2}S_{ABCD}\) \(\Leftrightarrow S_{MNPQ}=\dfrac{1}{2}S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}.496=216\left(cm^2\right)\)

Vậy \(S_{MNPQ}=216cm^2\)