tìm m để cặp phương trình sau tương đương
a) \(2x^2+mx-2=0\)
b) \(2x^3+\left(m+4\right)x^2+2\left(m-1\right)-4=0\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(x+2=0\Leftrightarrow x=-2\)
Phương trình: \(\dfrac{mx}{x+3}=3m-1\) (*) có đkxđ: \(x\ne-3\)
Vì cặp phương trình tương đương nên phương trình (*) có nghiệm là x = -2:
\(\dfrac{2m}{2+3}+3m-1=0\) \(\Leftrightarrow\dfrac{2m}{5}+3m=1\)\(\Leftrightarrow m\left(\dfrac{2}{5}+3\right)=1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{17}{5}m=1\) \(m=\dfrac{5}{17}\)
Vậy \(m=\dfrac{5}{17}\) thì hai phương trình tương đương.
b) Pt (1) \(x^2-9=0\) có hai nghiệm là: \(x=3;x=-3\).
Để cặp phương trình tương đương thì phương trình (2) \(2x^2+\left(m-5\right)x-3\left(m+1\right)=0\) có nghiệm là: \(x=3;x=-3\).
Suy ra: \(\left\{{}\begin{matrix}2.3^2+\left(m-5\right).3-3.\left(m+1\right)=0\\2.\left(-3\right)^2+\left(m-5\right).\left(-3\right)-3.\left(m+1\right)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}0=0\\30-6m=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow m=5\)
Vậy m = 5 thì hai phương trình tương đương.
Lời giải:
Câu đầu tiên:
Ta biết 2 phương trình tương đương là 2 phương trình có cùng tập nghiệm.
Xét PT $x^2-4x+5=0$
$\Leftrightarrow (x-2)^2=-1$ (vô lý)
Do đó $x^2-4x+5=0$ vô nghiệm.
Để 2 PT tương đương thì $x^2+2x+m=0$ cũng vô nghiệm
Điều này xảy ra khi $\Delta'=1-m< 0\Leftrightarrow m< 1$
Vậy..........
Các câu còn lại bạn làm tương tự.
b: Để hai phương trình này tương đương thì \(\left\{{}\begin{matrix}a\cdot\left(-1\right)+2=0\\2\cdot3+b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=-6\end{matrix}\right.\)
a: Phương trình thứ hai thiếu vế phải rồi bạn
Ta có hai phương trình tương đương :
\(2x^2-8x+15=\left(2x-6\right)\left(mx-3m+1\right)\)
\(\Leftrightarrow2x^2-8x+15=m2x^2-\left(6m+6m+2\right)x+\left(18m-6\right)\)
Đồng nhất hệ số ta được :
\(\hept{\begin{cases}1=m\\8=12m+2\\15=18m-6\end{cases}}\) ?? Đề sai chăng ?? Không thể tồn tại m thỏa mãn.
Phương trình \(2x^2-8x+15=0\)có 2 nghiệm phức:
\(\orbr{\begin{cases}2-\frac{\sqrt{14}}{2}i\\2+\frac{\sqrt{14}}{2}i\end{cases}}\)
Mà phương trình \(\left(2x-6\right)\left(mx-3m+1\right)=0\)có 1 nghiệm bằng 3
Hai phương trình không có cùng tập nghiệm nên luôn không tương đương
Vậy không có m để hai phương trình tương đương.