bai tap ba dan so va su gia tang dan so tre dia li lop 9 trang 10
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhận xét: Năm 1950, có 2 siêu đô thị là Niu I-oóc và Luân Đôn
Từ năm 1975, bắt đầu có thêm nhiều siêu đô thị, dân số từ đó tăng nhanh hơn.
Từ năm 1975 đến năm 2000, châu Á có dân số tăng cao, chủ yếu các siêu đô thị đều ở châu Á thời kì này.
Từ năm 1975 đến 2000, các siêu đô thị tập trung chủ yếu ở châu Á, châu Mĩ và châu Âu.
Sự gia tăng dân số ảnh hưởng đến tài nguyên và môi trường:
Thì làm đi.Miệng nói đc mà tay lm ko đc
Thể loại con người hãm đuỵt thế
Dân số Châu Á tăng nhanh và không đồng đều ở các giai đoạn.Và Châu Á có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất thế giới.Nhiều nước Châu Á như TQ,VN,TL,...đang thực hiện chính sách dân số nhằm hạn chế sự gia tăng dân số nhanh.Nhờ đó,tỉ lệ gia tăng dân số của Châu Á đã giảm đi đáng kể,ngang vs mức trung bình năm của thế giới.
- Nguyên nhân:
+ Dân số nước ta đông
+ Tỉ lệ dân ở độ tuổi sinh đẻ cao
+ Quan niệm lạc hậu: Trọng nam khinh nữ, Trời sinh voi sinh cỏ
+ Kế hoạch hóa gia đình còn chưa phát huy hết khả năng, nhất là ở các vùng miền núi
+ Nguyên nhân của từng cá thể: Tập tính thích đông con,...
1) quan sat thap tuoi cua thanh pho ho chi minh nam 1989 va nam 1999 em hay cho biet
hình dạng tháp tuổi thuộc loại nào?->Tháp năm 1989 là tháp tuổi trẻ,tháp năm 1999 là tháp già.
nhóm tuổi nào có tỉ lệ lớn nhất ?->Nhóm tuổi có tỉ lệ lớn nhất vào năm 1989 là nhóm trong độ tuổi lao động,nhóm có tỉ lệ lớn nhất vào năm 1999 là nhóm trong độ tuổi lao động.
2) quan sat luoc do tren em hay :
nhận xét về sự phân bố dân cư châu Á :Không đồng đều
khu vực nào đông dân:Nam Á;Đông Nam Á;Đông Á
khu vực nào thưa dân:Bắc Á;Trung Á;Tây Á.
3) điền vào chỗ chấm trên lược đồ tên một số các đô thị trên 8 triệu dân , đô thị từ 5den 8 triệu dân:bài này bn chụp hình lm cho nhé
hai thanh pho A va B cach nhau 135 km . mot o to di tu A den B voi van toc 54 km/gio . hoi sau khi khoi hanh 1 gio 40 phut thi o to con cach B bao nhieu km
- Về kinh tế: Góp phần vào tăng năng suất lao động, góp phần đẩy nhanh sự tăng trưởng kinh tế đất nước, tăng thu nhập bình quân đầu người,...
- Về nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân: Tạo điều kiện để nâng cao về y tế, chữa bệnh, chăm sóc con cái, giáo dục, cải thiện đời sống, thụ hưởng các phúc lợi xã hội, tăng tuổi thọ,...
- Về môi trường: Giảm áp lực đến tài nguyên và môi trường sống.