K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2017

Giải:

a) Theo đề ra, ta có:

\(-\dfrac{15}{3}< x\le\dfrac{21}{7}\)

\(\Leftrightarrow-5< x\le3\)

Cách 1: \(x\in\left\{-4;-3;-2;-1;0;1;2;3\right\}\)

Cách 2: \(x\in\left\{n\in Z;-5< n\le3\right\}\)

b) Gọi tập hợp các số cần tìm là A; tử số và mẫu số lần lượt là x và y.

Theo đề ra, ta có:

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{24}{28}=\dfrac{6}{7}\)

\(y\in\) \(N^*\), \(y< 20\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{6.2}{7.2}=\dfrac{12}{14}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{6.3}{7.3}=\dfrac{18}{21}\) (Loại vì \(y>20\))

Vậy \(A\in\left\{\dfrac{12}{14}\right\}\)

Chúc bạn học tốt!

2 tháng 2 2018

Giải:

a) Theo đề ra, ta có:

153<x217−153<x≤217

5<x3⇔−5<x≤3

Cách 1: x{4;3;2;1;0;1;2;3}x∈{−4;−3;−2;−1;0;1;2;3}

Cách 2: x{nZ;5<n3}x∈{n∈Z;−5<n≤3}

b) Gọi tập hợp các số cần tìm là A; tử số và mẫu số lần lượt là x và y.

Theo đề ra, ta có:

xy=2428=67xy=2428=67

Mà yy∈ NN∗y<20y<20

xy=6.27.2=1214⇔xy=6.27.2=1214

xy=6.37.3=1821⇔xy=6.37.3=1821 (Loại vì y>20y>20)

Vậy A{1214}A∈{1214}

Chúc bạn học tốt!

2 tháng 7 2023

a, 3 + 1 = 4 = 22; 8 + 1 = 9  = 32; 15 + 1 = 16 = 42

   A = {3; 8; 15}

   B = { 1; 3; 5; 7; 9; 11; 13; 15}

b, C = { 8}

c, Các tập con của C là: 

\(\varnothing\); D = {8}

 

20 tháng 12 2015

Câu 1 : -1;3
 

20 tháng 12 2015

tách tách ra rồi mk làm cho, mk phụ bạn mấy câu thôi

C1: 17-|x-1|=15

|x-1|=17-15

|x-1|=2

nên x-1=2                 hoặc                   x-1=-2

x=2+1                                               x=-2+1

x=3                                                   x=-1

=>xE{-1;3}

C2: x-(-25-17-x)=6+x

x+25+17+x=6+x

x+x-x=6-25-17

x=-36

 

14 tháng 8 2015

a)C1:C={x/x\(\in\)N,2x+1=15}

   C2:C={7}

=>C có 1 phần tử.

b)C1:D={x/x\(\in\)N,x=aaa,0<a<10}

   C2:D={111,222,333,…,888,999}

Số phần tử của D là:

               (999-111):111+1=9(phần tử)

=>D có 9 phần tử.

18 tháng 12 2020

CÁC BN ƠI MK ĐG CẦN GẤP Ạ

25 tháng 7 2017

a) Ta có: \(x-7=10\)

\(\Rightarrow x=10+7\)

\(\Rightarrow x=17\)

Vậy \(A=\left\{17\right\}\); tập hợp A có 1 phần tử

b) Ta có: \(y+15=15\)

\(\Rightarrow y=15-15\)

\(\Rightarrow y=0\)

Vậy \(B=\left\{0\right\}\); tập hợp B có 1 phần tử

c) Ta có: \(x\times0=0\)

Vì số tự nhiên nào nhân với 0 cũng bằng 0 

Nên: \(C=\left\{0;1;2;3;...\right\}\); tập hợp C có n phần tử

d) Ta có: \(a\times0=5\)

Vì không có số tự nhiên nào nhân với 0 bằng 5 nên điều đó là vô lý

\(\Rightarrow D=\)tập hợp rỗng; tập hợp D có 0 phần tử

Xin lỗi nhé! Mình không viết được ký hiệu "tập hợp rỗng"

25 tháng 12 2018

a, Tất cả các số nguyên x thỏa mãn để -4 < x < 5

=> x \(\in\left\{-3;-2;-1;0;1;2;3;4\right\}\)

b, Tổng các số nguyên x là :

\((-3)+(-2)+(-1)+0+1+2+3+4\)

\(=\left[(-3)+3\right]+\left[(-2)+2\right]+\left[(-1)+1\right]+0+4\)

\(=0+4=4\)

P/S : Mình ko chắc có đúng ko

Chúc bạn học tốt :>

\(\text{a) }x\in\left\{\pm3;\pm2;\pm1;0;4\right\}\)

\(\text{b) }-3+\left(-2\right)+\left(-1\right)+0+1+2+3+4\)

\(=\left[-3+3\right]+\left[-2+2\right]+\left[-1+1\right]+0+4\)

\(=0+0+0+0+4=4\)