Dùng các từ thích hợp như lực đẩy, lực kéo, lực hút, lực nén, lực uốn, lực nâng để điền vào chỗ trống trong các câu sau đây: - Để nâng một tấm bê tông nặng từ mặt đất lên, cần cẩu đã phải tác dụng vào tấm bê tông một ……(1)…… (H 6.1a) - Trong khi cày, con trâu đã tác dụng vào cái cày một ……(2)…… - Con chim đậu vào một cành cây mềm, làm cho cành cây bị cong đi. Con chim đã tác dụng lên cành cậy một ……(3)…… (H 6.1c) - Khi một lực sĩ bắt đầu ném một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng vào quả tạ một …(4)….. (H 6.1b) A (1)- lực nâng; (2)- lực đẩy; (3)- lực uốn; (4)- lực kéo. B (1)- lực kéo; (2)- lực đẩy; (3)- lực uốn; (4)- lực nâng. C (1)- lực nâng; (2)- lực kéo; (3)- lực uốn; (4)- lực đẩy. D (1)- lực kéo; (2)- lực nâng; (3)- lực đẩy; (4)- lực uốn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi một lực sĩ ném tạ, tạ có hướng chuyển động về phía trước => đây là lực đẩy
Đáp án: D
a, Công thực hiện khi ko có ma sát là
\(A=P.h=750.0,6=450\left(J\right)\)
Lực đẩy khi ko có ms là
\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{450}{1,8}=250\left(N\right)\)
b, Công toàn phần gây ra là
\(A''=A+A'=450+72=622\left(\text{J}\right)\)
Lực đẩy khi có ma sát là
\(F'=\dfrac{A''}{l}=\dfrac{522}{1,8}=290\left(N\right)\)
Có. Lực tác dụng của nam châm lên vật liệu từ có thông qua một trường lực gọi là từ trường. Các vật liệu từ hay nam châm, dòng điện khác đặt vào trong từ trường của một nam châm đều chịu tác dụng của từ trường đó.
(1) dịch chuyển theo phương nghiêng
(2) lực kéo
(3) lực đẩy
(4) luôn nhỏ hơn
(5) càng nhỏ
(6) càng giảm
a) lực nâng
b) lực kéo
c) lực uốn
d) lực đẩy
a, lực nâng
b , lực kéo
c, lực uốn
d, lực đẩy
mong bạn tick