Liệt kê tiếng gọi tên các đồ vật hoặc dụng cụ học tập trong lớp mình, sau đó tạo thành các từ ghép phù hợp về nghĩa.
Ví dụ : bàn, ghế, sách, vở,... bàn ghế, sách vở,...
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(1) Quần áo, giày dép, bút thước (2) Không vì hai từ này không bổ nghĩa cho nhau (3) Đối với các từ ghép đẳng lập, nghĩa của các tiếng tách rời bao giờ cũng hẹp hơn nghĩa của cả từ. Nghĩa của quần áo rộng hơn nghĩa của quần, áo; nghĩa của giày dép rộng hơn nghĩa của giày, dép
(1) giày , dép → giày dép
quần , áo → quần áo
mũ , nón → mũ nón
(2) Những từ ghép vừa tìm được ko phân thành tiếng chính và tiếng phụ được . Vì nó có các tiếng bình đẳng về ngữ pháp . Có tính chất hợp nghĩa , nghĩa của từ ghép đó khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
(3) So sánh :
Nghĩa của từ '' bàn ghế '' có nghĩa khái quát hơn nghĩa của tiếng '' bàn '' và tiếng '' ghế ''
Ví dụ : bàn, ghế, sách, vở,bút, thước,cặp,..
=>bàn ghế,sách vở,cặp sách ,bút thước,...
- bút ,thước , cặp , sách ; mực ; vở ; bàn ; ghế ; ...
=> bút thước ; cặp sách ; bút mực ; sách vở ; bàn ghế ; ...
Những từ ghép: bàn ghế, sách vở,... không phân thành tiếng chính và tiếng phụ. Vì :
- Giữa các tiếng có quan hệ bình đẳng, độc lập ngang hàng nhau, không có tiếng chính, tiếng phụ và những tiếng đó bình đẳng với nhau cả về ngữ pháp lẫn ngữ nghĩa
Bàn ghế so với bàn và ghế riêng rẽ thì có sự bao quát hơn.
chính phụ là: sách toán, giấy thấm /còn lại là từ ghép đẳng lập.
từ ghép chính phụ:nhà sàn, giấy thấm, sách toán
từ ghép đẳng lập:nhà cửa, bàn ghế, quần áo, giấy bút, sách vở
Liệt kê tiếng gọi tên các đồ vật hoặc dụng cụ học tập trong lớp mình, sau đó tạo thành các từ ghép phù hợp về nghĩa.
Ví dụ : bàn, ghế, sách, vở,... bàn ghế, sách vở,...
Bài làm
Ví dụ : lọ , mực , ngòi , bút , hộp , bút ,...lọ mực , ngòi bút , hộp bút