K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2018

đề sai rồi bạn

2 tháng 10 2019

\(3^{n-2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

=\(3^n:9-2^n.4+3^n-2^n\)

=\(\left(3^n:9+3^n\right)-\left(2^n.4+2^n\right)\)

=\(3^n\left(\frac{1}{9}+1\right)-2^n\left(4+1\right)\)

=\(3^n.\frac{10}{9}-2^n.5\)

=\(\frac{3^2.3^{n-2}.10}{9}-2^{n-1}.2.5\)

=\(3^{n-2}.10-2^{n-1}.10\)

=\(\left(3^{n-2}-2^{n-1}\right).10\)\(⋮10\)

=>.....(tự biết)

2 tháng 10 2019

Ta có:

3n-2-2n-2+3n-2n=3n:32-2n.22+3n-2n=3n:9-2n.4+3n-2n(1)

*Giả sử: n=2 => (1)=9:9-4.4+9-4=1-16+9-4=-15+9-4=-10(vì -10 chia hết cho 10 nên n có thể = 2)(2)

*Giả sử: n=3 => (1)=27:9-8.4+27-8=3-32+27-8=-29+27-8=-2-8=-10(vì -10 chia hết cho 10 nên n có thể = 3)(3)

*Giả sử: n=4 => (1)=81:9-16.4+81-16=9-64+81-16=-55+81-16=26-16=10(vì 10 chia hết cho 10 nên n có thể = 4)(4)

Tiếp tục áp dụng quy luật trên, ta được:

Từ (2), (3), (4),... ta được: Mọi số nguyên dương n thì 3n-2-2n+2+3n-2n chia hết cho 10

6 tháng 2 2022

\(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

\(=3^n\left(3^2+1\right)-2^n\left(2^2+1\right)\)

\(=3^n.10-2^n.5\)

\(=3^n.10-2^{n-1}.10\)

\(=10.\left(3^n-2^{n-1}\right)⋮10\) ∀n∈N

Vậy ...

6 tháng 2 2022

Tham khảo

28 tháng 7 2015

\(S=3^{n+2}+3^n\text{-}2^{n+2}\text{-}2^n=3^n\left(3^2+1\right)\text{-}2^n\left(2^2+1\right)=3^n.10\text{-}2.2^{n\text{-}1}.5=3^n.10\text{-}2^{n\text{-}1}.10=10\left(3^n\text{-}2^{n\text{-}1}\right)=>ĐPCM\)

6 tháng 8 2021

3n+2 -2n+2 +3n -2n

=3.32 -2n .22 +3n -22

=3n(9+)-2n(4-1)

Vì 3n .10 ⋮10

=> 3n .10- 2n .3⋮10

=>3n +2 -2n+2 +3n -2n ⋮10

4 tháng 11 2021

sai

trước 2^n là dấu trừ => trong ngoặc đổi dấu thành 2^n(4+1)

=>2^n-1.10 chia hết cho 10

 

6 tháng 2 2021

Đây nè bạn

2 tháng 4 2021

=>(3^n+2)+(3^n)-(2^n+2)-(2^n)=3^n((3^2)+1)-2^n((2^2)+1)=(3^n)*10-(2^n)*5=(3^n)*10-(2^n-1)*5*2=(3^n)*10-(2^n-1)*10=10*((3^n)-(2^n-1) chia hết cho 10

=>(3^n+2)-(2^n+2)+(3^n)-(2^n)chia hết cho 10

8 tháng 4 2019

Lời giải. Bước cơ sở: Với n = 1, ta có S1 = 1 + 1 = 2 chia hết cho 21 = 2. Bước quy nạp: Giả sử mệnh đề đúng với n = k, nghĩa là Sk = (k + 1)(k + 2) ...(k + k) chia hết cho 2k , ta phải chứng minh mệnh đề đúng với n = k + 1. Thật vậy, Sk+1 = (k + 2)(k + 3) ...[(k+1) + (k+1)]= 2(k + 1)(k + 2)...(k + k) = 2Sk. Theo giả thiết quy nạp Sk chia hết cho 2k , suy ra Sk+1 chia hết cho 2k+1. Theo nguyên lí quy nạp toán học Sn chia hết 2n với mọi n nguyên dương.