Cho tam giác nhọn ABC, các đường cao BD,CE cắt nhau ở H. Chứng minh rằng :
a, Tam giác EHB đồng dạng tam giác DHC
b,Tam giác HED đồng dạng tam giác HBC
c, Tam giác ADE đồng dạng tam giác ABC
d, BD.BH+CH.CE=BC ^2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Xét tam giác EHB và tam giác DHC có :
\(\widehat{EHB}=\widehat{DHC}\left(đđ\right)\)
\(\widehat{HEB}=\widehat{HDC}\)
\(\Rightarrow\) tam giác EHB đồng dạng với tam giác DHC (g-g)
b)
Do tam giác EHB đồng dạng với tam giác DHC
\(\Rightarrow\frac{EH}{DH}=\frac{HB}{HC}\)
Xét tam giác HED và tam giác HBC có :
\(\frac{EH}{DH}=\frac{HB}{HC}\)
\(\widehat{EHD}=\widehat{BHC}\)
\(\Rightarrow\) tam giác HED đồng dạng với tam giác HBC (c-g-c)
a) Xét \(\Delta ADB\) và \(\Delta AEC\) co:
\(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}=90^0\)
\(\widehat{A}\) CHUNG
Suy ra: \(\Delta ADB~\Delta AEC\)
b) Xét \(\Delta EHB\) và \(\Delta DHC\) có:
\(\widehat{HEB}=\widehat{HDC}=90^0\)
\(\widehat{EHB}=\widehat{DHC}\) (đối đỉnh)
suy ra: \(\Delta EHB~\Delta DHC\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{EH}{DH}=\frac{HB}{HC}\)
\(\Rightarrow\)\(HB.DH=HC.HE\)
bạn tự làm câu a,b,c nhá.
d,Xét tam giác ABD và tam giác ACE có:
Chung góc A
góc ADB=góc AEC(=90 độ)
suy ra tam giác ABC đồng dạng tam giác ACE(g.g)
suy ra
AB/AC=AD/AE(đ/n 2 tam giác đồng dạng)
suy ra AB.AE=AC.AD(dieu phai cm)
e.Kẻ AH vuông góc với BC tại I
Xét BIH và BCD có:(mk viết tắt Tam giác nha)
Chung góc B
góc I=góc D(=90 độ)
suy ra BHI đồng dạng BCD(g.g)
suy ra HB/BC=BI/BD(đ/n 2 tam giác đồng dạng)
suy ra BH.BD=BC.BI (1)
tương tự xét CHI đồng dạng CBE(chung goc C;goc I=gocE=90 độ)
suy ra CH.CE=BC.IC (2)
từ (1) và (2) suy raBH.BD+CH.CE=BC.BI+BC.IC
=BC.(BI+IC)
=BC.BC
=BC2
Vậy BH.BD+CH.CE=BC2.
Mink chứng mink từng câu nha nhưng phần dễ sẽ làm hơi tắt nên bn đọc kĩ nha
a, Xét tam giác ADB và tam giác AEC có
Góc ADB = Góc AEC ( = 90 )
Góc BAC chung
Suy ra tam giác ADB đồng dạng với tam giác AEC ( g.g )
b ,
Có tam giác ADB đồng dạng với tam giác AEC ( c.m.t )
AD/AE = AB/AC ( định nghĩa 2 tam giác đồng dạng )
hay AD/AB = AE/AC
Xét tam giác AED và tam giác ACB có
BAC chung
AD/AB = AE/AC ( c.m.t)
Suy ra tam giác AED đồng dạng với tam giác ACB ( g.g )
a) Xét ΔEHB vuông tại E và ΔDHC vuông tại D có
\(\widehat{EHB}=\widehat{DHC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔEHB∼ΔDHC(góc nhọn)
b) Ta có: ΔEHB∼ΔDHC(cmt)
\(\Leftrightarrow\frac{HE}{HD}=\frac{HB}{HC}\)(hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
hay \(\frac{HE}{HB}=\frac{HD}{HC}\)
Xét ΔHED và ΔHBC có
\(\frac{HE}{HB}=\frac{HD}{HC}\)(cmt)
\(\widehat{EHD}=\widehat{BHC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔHED∼ΔHBC(c-g-c)
c) Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có
\(\widehat{DAB}\) chung
Do đó: ΔADB∼ΔAEC(g-g)
\(\Leftrightarrow\frac{AD}{AE}=\frac{AB}{AC}\)(hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
hay \(\frac{AD}{AB}=\frac{AE}{AC}\)
Xét ΔADE và ΔABC có
\(\frac{AD}{AB}=\frac{AE}{AC}\)(cmt)
\(\widehat{DAE}\) chung
Do đó: ΔADE∼ΔABC(c-g-c)
d) Gọi K là giao điểm của AH và BC
Xét ΔABC có
BD là đường cao ứng với cạnh AC(gt)
CE là đường cao ứng với cạnh AB(gt)
BD\(\cap\)CE={H}
Do đó: H là trực tâm của ΔABC(Định lí ba đường cao của tam giác)
⇔AH⊥BC
⇔AK⊥BC(AH\(\cap\)BC={K})
Xét ΔBKH vuông tại K và ΔBDC vuông tại D có
\(\widehat{DBC}\) chung
Do đó: ΔBKH∼ΔBDC(góc nhọn)
\(\Leftrightarrow\frac{BK}{BD}=\frac{BH}{BC}\)(hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
hay \(BK\cdot BC=BH\cdot BD\)
Xét ΔCKH vuông tại K và ΔCEB vuông tại E có
\(\widehat{ECB}\) chung
Do đó: ΔCKH∼ΔCEB(g-g)
\(\Leftrightarrow\frac{CK}{CE}=\frac{CH}{CB}\)(hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
hay \(CK\cdot CB=CE\cdot CH\)
Ta có: \(BD\cdot BH+CE\cdot CH=BK\cdot BC+CK\cdot BC\)
\(=BC\cdot\left(BK+CK\right)=BC\cdot BC=BC^2\)(đpcm)
Hình tự vẽ nha:))
a) Xét ΔEHB và ΔDHC có:
∠BEH=∠CDH=90o
∠EHB=∠DHC(đối đỉnh)
Do đó, ΔEHB∼ΔDHC (gg).
b) Xét ΔHED và HBC có:
\(\frac{HE}{HB}=\frac{HD}{HC}\)(ΔEHB∼ΔDHC)
∠DHE=∠BHC (đđ)
Do đó,ΔHED∼ΔHBC(cgc)
c) Xét ΔADB và ΔAEC có:
∠A chung
∠ADB=∠AEC=90o
Do đó, ΔADB∼ΔAEC(gg)
Xét ΔAED và ΔABC có:
∠A chung
\(\frac{AD}{AB}=\frac{AE}{AC}\)(ΔADB∼ΔAEC)
Do đó, ΔAED∼ΔABC(cgc)
d) Vẽ HK⊥BC(K∈BC)
ΔBHK∼ΔBDC(gg)⇒\(\frac{BK}{BD}=\frac{BH}{BC}\)⇔BK.BC=BH.BD
ΔCHK∼ΔCBE(gg)⇒\(\frac{CK}{CE}=\frac{CH}{CB}\)⇔CK.BC=CE.CH
⇒BC(BK+CK)=BH.BD+CE.CH
⇔BC2=BH.BD+CE.CH (đpcm)
a: Xét ΔEHB vuông tại E và ΔDHC vuông tại D có
\(\widehat{EHB}=\widehat{DHC}\)
Do đó:ΔEHB\(\sim\)ΔDHC
b: Ta có: ΔEHB\(\sim\)ΔDHC
nên HE/HD=HB/HC
=>HE/HB=HD/HC
Xét ΔHED và ΔHBC có
HE/HB=HD/HC
\(\widehat{EHD}=\widehat{BHC}\)
Do đó: ΔHED\(\sim\)ΔHBC
c: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có
góc DAB chung
DO đó: ΔADB\(\sim\)ΔAEC
Suy ra: AD/AE=AB/AC
hay AD/AB=AE/AC
Xét ΔADE và ΔABC có
AD/AB=AE/AC
góc EAD chung
DO đó: ΔADE\(\sim\)ΔABC