Oxit của kim loại M có công thức là M2O3. Tìm công thức của oxit trong 2 trường hợp sau:
a) mM : mO= 9 : 8
b)%M : %O= 7 : 3
giúp mình vs, mik d8ang cần gấp huhuhuhu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) CTHH: MxOy
\(\dfrac{m_M}{m_O}=\dfrac{9}{8}\)
=> \(\dfrac{x.M_M}{16y}=\dfrac{9}{8}=>M_X=\dfrac{18y}{x}=9.\dfrac{2y}{x}\left(g/mol\right)\)
Xét \(\dfrac{2y}{x}=3=>M_M=27\left(Al\right)=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}=>CTHH:Al_2O_3\)
b) CTHH: MxOy
\(\dfrac{\%m_M}{\%m_O}=\dfrac{m_M}{m_O}=\dfrac{7}{3}\)
=> \(\dfrac{x.M_M}{16y}=\dfrac{7}{3}\)
=> \(M_M=\dfrac{56}{3}.\dfrac{2y}{x}\left(g/mol\right)\)
Xét \(\dfrac{2y}{x}=3=>M_M=56\left(Fe\right)=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}=>CTHH:Fe_2O_3\)
1)
Có mCu : mO = 4 : 1
=> 64.nCu : 16.nO = 4:1
=> nCu : nO = 1:1
=> CTHH: CuO
2) CTHH: MxOy
\(\dfrac{M_M.x}{16y}=\dfrac{7}{3}\)
=> \(M_M=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{2y}{x}.\dfrac{56}{3}\)
Xét \(\dfrac{2y}{x}=1\) => L
Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => L
Xét \(\dfrac{2y}{x}=3\) => MM = 56(Fe) => \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
=> CTHH: Fe2O3
3)
\(m_O=\dfrac{47,06.102}{100}=48\left(g\right)=>n_O=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)=> x = 3
=> MR2O3 = 102
=> MR = 27(Al)
4)
CTHH: R2O3
\(\dfrac{16.3}{2.M_R+16.3}.100\%=30\%=>M_R=56\left(Fe\right)\)
=> Fe2O3
Oxit của kim loại M. Tìm công thức của oxit trong 2 trường hợp sau :
a, mM:mO = 9:8
b, %M : %O = 7:3
MxOy
mM : mO = 9:8
Mx : 16y = 9 : 8 => 8Mx = 144y => M = 18y/x
Nếu x = 1, y = 1 => M = 18 (L)
Nếu x = 2, y = 1 => M = 36 (L)
Nếu x = 2, y = 3 => M = 27 (Al)
CT: Al2O3
MxOy
Mx : 16y = 7:3 => 3Mx = 112y => M = 112y/x
Biện luận như trên ta suy ra: M = 56 (Fe)
CT: Fe2O3
a)CT chung:MxOy
mM : mO = 9:8
Mx : 16y = 9 : 8 => 8Mx = 144y => M = 18y/x
Biện luận ta được M là nhôm(Al)
CT: Al2O3
b)CT chung:MxOy
Mx : 16y = 7:3 => 3Mx = 112y => M =112x/y
Biện luận ta có Mlà sắt (Fe)
=>CT: Fe2O3
bn viết đầu bài k rõ ràng nên k giúp dc,nếu k có số % thi moi dung,bn xem lại,mk lam cho
bạn làm hộ mình vs đề của minh cũng ko có %. Còn lại đề thì giống bạn Phạm Trịnh My chỉ khác là ko có %. Bạn làm hộ mình vs
Gọi cthh của oxit là AxOy (x,y là số tự nhiên > 0)
Ta có: \(\dfrac{x.M_A}{y.16}=\dfrac{9}{8}\Leftrightarrow18y=x.M_A\)
TH1: CTHH của oxit là trường hợp đặc biệt Fe3O4
=> \(\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{3.56}{4.16}=\dfrac{21}{8}\left(L\right)\)
TH2: CTHH của oxit là A2Oy
=> 9y =MA => y = 3, MA = 27(g/mol) => A là nhôm (Al)
CTHH của oxit là Al2O3
a. 2M : 16.3 = 9 : 8 => M = 27 là Al => CÔng thức Al2O3
b. 2M : 16.3 = 7 : 3 => M = 56 là Fe => Công thức là Fe2O3