K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABD vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BD, ta được:

\(DH\cdot DB=AD^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔADK vuông tại D có DH là đường cao ứng với cạnh huyền AK, ta được:

\(AH\cdot AK=AD^2\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra \(DH\cdot DB=AH\cdot AK\)

a: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔADK vuông tại D có DH là đường cao ứng với cạnh huyền AK, ta được:

\(AH\cdot AK=AD^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔADB vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BD, ta được:

\(DH\cdot DB=AD^2\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra \(AH\cdot AK=DH\cdot DB\)

b: Xét ΔADM vuông tại D có DH là đường cao ứng với cạnh huyền AM

nên \(AH\cdot AM=AD^2\left(1\right)\)

Xét ΔADB vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền DB

nên \(DH\cdot DB=AD^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(DH\cdot DB=AH\cdot AM\)

27 tháng 10 2021

b: Xét ΔBAD vuông tại A có AH là đường cao

nên \(DH\cdot DB=AD^2\left(1\right)\)

Xét ΔADM vuông tại D có DH là đường cao

nên \(AH\cdot AM=AD^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(DH\cdot DB=AH\cdot AM\)

a: Xét ΔBAH vuông tại H và ΔBDA vuông tại A có

góc ABH chung

=>ΔBAH đồng dạng với ΔBDA

b: Xét ΔBHK vuông tại H và ΔBCD vuông tại C có

góc HBK chung

=>ΔBHK đồng dạng với ΔBCD

=>BH/BC=BK/BD

=>BH*BD=BK*BC

1) Cho hình chữ nhật ABCD có AB > AD. Vẽ AH vuông góc với BD tại điểm H.   a. Chứng minh △AHB và △BCD đồng dạng    b. Chứng minh BC.AB = AH.BD     c. Tia AH cắt cạnh DC tại M và cắt tia BC tại K. Chứng minh \(HA^2=HK.HM\)2) Cho hình bình hành ABCD, trên tia đối của tia BA lấy BN = AD   a. Chứng minh: △CBN và △CDM cân    b. Chứng minh: △CBN \(\sim\) △MDN    c. Chứng minh: M,C,N thẳng hàng3) Cho △ABC vuông tại A (AB < AC)...
Đọc tiếp

1) Cho hình chữ nhật ABCD có AB > AD. Vẽ AH vuông góc với BD tại điểm H.

   a. Chứng minh △AHB và △BCD đồng dạng

    b. Chứng minh BC.AB = AH.BD 

    c. Tia AH cắt cạnh DC tại M và cắt tia BC tại K. Chứng minh \(HA^2=HK.HM\)

2) Cho hình bình hành ABCD, trên tia đối của tia BA lấy BN = AD

   a. Chứng minh: △CBN và △CDM cân

    b. Chứng minh: △CBN \(\sim\) △MDN

    c. Chứng minh: M,C,N thẳng hàng

3) Cho △ABC vuông tại A (AB < AC) có đường cao AH.

   a. Chứng minh: △ABH\(\sim\)△CBA

    b. Chứng minh: \(AH^2=BH.HC\)

    c. Trên đường thẳng vuông góc với AC tại C, lấy điểm D sao cho CD=AB (D và B nằm khác phía so với đường thẳng AC). Đoạn thẳng HD cắt đoạn thẳng AC tại S. Kẻ \(\text{AF}\perp H\text{S }t\text{ại F}\)

Chứng minh BH.CH = HF.HD

1

3:

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔCBA vuông tại A có

góc B chung

=>ΔABH đồng dạng với ΔCBA

b: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có

góc HAB=góc HCA

=>ΔHAB đồng dạng với ΔHCA

=>HA/HC=HB/HA

=>HA^2=HB*HC

 

14 tháng 6 2021

A D B C 8 15 H I M N

a,Vì ABCD là hình chữ nhật => BC = AD = 15 cm 

Xét tam giác ABD vuông tại A, đường cao AH 

Áp dụng định lí Pytago cho tam giác ABD 

\(BD^2=AB^2+AD^2=64+225=289\Rightarrow BD=17\)cm 

* Áp dụng hệ thức : \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AD^2}\Rightarrow\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{64}+\frac{1}{225}=\frac{225+64}{64.225}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{AH^2}=\frac{289}{14400}\Leftrightarrow AH^2=\frac{14400}{289}\Leftrightarrow AH=\frac{120}{17}\)

14 tháng 6 2021

b, Xét tam giác AHB vuông tại H đường cao HI 

 \(AH^2=IA.AB\)( hệ thức lượng ) (1) 

Xét tam giác ABD vuông tại A đường cao AH 

\(AH^2=DH.BH\)( hệ thức lượng ) (2) 

Từ (1) ; (2) suy ra \(IA.AB=DH.BH\)( đpcm )

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABD vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BD, ta được:

\(AH^2=HB\cdot HD\left(1\right)\)

Ta có: \(\widehat{HDN}=\widehat{HBA}\)

\(\widehat{HMB}=\widehat{HBA}\left(=90^0-\widehat{BAH}\right)\)

Do đó: \(\widehat{HDN}=\widehat{HMB}\)

Xét ΔHDN vuông tại H và ΔHMB vuông tại H có

\(\widehat{HDN}=\widehat{HMB}\)

Do đó: ΔHDN\(\sim\)ΔHMB

Suy ra: \(\dfrac{HD}{HM}=\dfrac{HN}{HB}\)

hay \(HD\cdot HB=HM\cdot HN\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra \(HA^2=HM\cdot HN\)