K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2021

PTHH: 

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

Thí nghiệm 1:

Ta có:

\(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,4}{2}=0,2M\)

\(n_{Mg}+n_{Zn}=n_{H_2SO_4}=0,4\left(mol\right)\left(1\right)\)

Lại có: \(24n_{Mg}+65n_{Zn}=24,3\left(2\right)\)

Giải hệ hai phương trình (1) và (2) ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,04\left(mol\right)\\n_{Zn}=0,36\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,96\left(g\right)\\n_{Zn}=23,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Thí nghiệm 2:

Ta có:

\(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,5}{2}=0,25M\)

\(n_{Mg}+n_{Zn}=n_{H_2SO_4}=0,5\left(mol\right)\left(3\right)\)

Lại có: \(24n_{Mg}+65n_{Zn}=24,3\left(4\right)\)

Giải hệ hai phương trình (3) và (4) ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\n_{Zn}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=4,8\left(g\right)\\n_{Zn}=19,5\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

21 tháng 8 2021

vì sao CM và khối lượng lại ra 2 kết quả vậy ạ?

25 tháng 8 2017

Đáp án D

Nhận thấy ở hai thí nghiệm có lượng kim loại tham gia phản ứng như nhau, lượng HCl sử dụng lớn hơn lượng HCl sử dụng ở thí nghiệm 1 nhưng lượng H2 ở hai thí nghiệm thu được như nhau.

Do đó ở thí nghiệm 2 HCl phản ứng dư, thí nghiệm 1 có HCl phản ứng đủ hoặc dư.

 

 

Quan sát 4 đáp án nhận thấy chỉ có giá trị 0,3 là phù hợp.

1. Cho 5.1 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thấy khối lượng tăng lên 4.6 gam. Xác định số mol HCl tham gia phản ứng.2. Hòa tan a gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng dung dịch HCl thu được 17.92 lít khí H2 (đktc). Cùng lượng hỗn hợp trên hòa tan trong dung dịch NaOH dư thu được 13.44 lít khí H2 (đktc). Giá trị của a = ?.3. Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Ba. Tiến hành 2 thí...
Đọc tiếp

1. Cho 5.1 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thấy khối lượng tăng lên 4.6 gam. Xác định số mol HCl tham gia phản ứng.

2. Hòa tan a gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng dung dịch HCl thu được 17.92 lít khí H2 (đktc). Cùng lượng hỗn hợp trên hòa tan trong dung dịch NaOH dư thu được 13.44 lít khí H2 (đktc). Giá trị của a = ?.

3. Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Ba. Tiến hành 2 thí nghiệm : 
  *Thí nghiệm 1 : Cho m gam X vào nước dư thu được 1.344 lít H2 (đktc).  
  *Thí nghiệm 2 : Cho 2m gam X vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 20.832 lít khí H2 (đktc).
Tìm giá trị của m.

4. X là hỗn hợp Ba và Al. Hòa tan m gam X vào lượng dư nước thu được 8.96 lít H2 (đktc). Cũng hòa tan m gam X vào dung dịch NaOH dư thì thu được 12.32 lít khí H2 (đktc). Xác định giá trị của m.

0
1. Cho 5.1 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thấy khối lượng tăng lên 4.6 gam. Xác định số mol HCl tham gia phản ứng.2. Hòa tan a gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng dung dịch HCl thu được 17.92 lít khí H2 (đktc). Cùng lượng hỗn hợp trên hòa tan trong dung dịch NaOH dư thu được 13.44 lít khí H2 (đktc). Giá trị của a = ?.3. Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Ba. Tiến hành 2 thí...
Đọc tiếp

1. Cho 5.1 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thấy khối lượng tăng lên 4.6 gam. Xác định số mol HCl tham gia phản ứng.

2. Hòa tan a gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng dung dịch HCl thu được 17.92 lít khí H2 (đktc). Cùng lượng hỗn hợp trên hòa tan trong dung dịch NaOH dư thu được 13.44 lít khí H2 (đktc). Giá trị của a = ?.

3. Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Ba. Tiến hành 2 thí nghiệm : 
  *Thí nghiệm 1 : Cho m gam X vào nước dư thu được 1.344 lít H2 (đktc).  
  *Thí nghiệm 2 : Cho 2m gam X vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 20.832 lít khí H2 (đktc).
Tìm giá trị của m.

4. X là hỗn hợp Ba và Al. Hòa tan m gam X vào lượng dư nước thu được 8.96 lít H2 (đktc). Cũng hòa tan m gam X vào dung dịch NaOH dư thì thu được 12.32 lít khí H2 (đktc). Xác định giá trị của m.

0
13 tháng 4 2022

a) Do dd sau pư có 3 chát tan với nồng độ % bằng nhau

=> \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=m_{ZnSO_4}=m_{H_2SO_4\left(dư\right)}\)

Gọi số mol Al, Zn là a, b (mol)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

             a----->1,5a------->0,5a----->1,5a

            Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2

             b----->b--------->b----->b

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=342.0,5a=171a\left(g\right)\\m_{ZnSO_4}=161b\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

=> 171a = 161b 

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{161}{171}\) (1)

Có: \(\dfrac{m_{Al}}{m_{Zn}}=\dfrac{27.n_{Al}}{65.n_{Zn}}=\dfrac{27}{65}.\dfrac{161}{171}=\dfrac{483}{1235}\)

b) \(n_{H_2}=1,5a+b=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\) (2)

(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{161}{825}\left(mol\right)\\b=\dfrac{57}{275}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(x=\dfrac{161}{825}.27+\dfrac{57}{275}.65=\dfrac{5154}{275}\left(g\right)\)

\(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=342.0,5\dfrac{161}{825}=\dfrac{9177}{275}\left(g\right)\)

=> \(m_{H_2SO_4\left(bđ\right)}=98\left(1,5a+b\right)+\dfrac{9177}{275}=\dfrac{22652}{275}\left(g\right)\)

=> \(y=\dfrac{\dfrac{22652}{275}.100}{10}=\dfrac{45304}{55}\left(g\right)\)

16 tháng 4 2022

a) Do dd sau pư có 3 chát tan với nồng độ % bằng nhau

=> \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=m_{ZnSO_4}=m_{H_2SO_4\left(dư\right)}\)

Gọi số mol Al, Zn là a, b (mol)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

             a----->1,5a------->0,5a----->1,5a

            Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2

             b----->b--------->b----->b

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=342.0,5a=171a\left(g\right)\\m_{ZnSO_4}=161b\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

=> 171a = 161b 

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{161}{171}\) (1)

Có: \(\dfrac{m_{Al}}{m_{Zn}}=\dfrac{27.n_{Al}}{65.n_{Zn}}=\dfrac{27}{65}.\dfrac{161}{171}=\dfrac{483}{1235}\)

b) \(n_{H_2}=1,5a+b=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\) (2)

(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{161}{825}\left(mol\right)\\b=\dfrac{57}{275}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(x=\dfrac{161}{825}.27+\dfrac{57}{275}.65=\dfrac{5154}{275}\left(g\right)\)

\(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=342.0,5\dfrac{161}{825}=\dfrac{9177}{275}\left(g\right)\)

=> \(m_{H_2SO_4\left(bđ\right)}=98\left(1,5a+b\right)+\dfrac{9177}{275}=\dfrac{22652}{275}\left(g\right)\)

=> \(y=\dfrac{\dfrac{22652}{275}.100}{10}=\dfrac{45304}{55}\left(g\right)\)

 

22 tháng 2 2017

Đáp án B

Thí nghiệm 1 cho m gam X vào H2O thu được V lít khí còn khí cho 2m gam vào NaOH thì thu được 3,5V lít tương đương khi cho m gam X vào NaOH thu được 1,75V lít.Do vậy trong X số mol Al nhiều hơn Na.

Gọi số mol của Na trong m gam X là x, suy ra khi cho m gam X vào H2O thì Al dư, nên Al phản ứng theo Na.

→ n H 2 = x + 3 x 2 = 2 x

Khi cho m gam X tác dụng với NaOH thu được 1,75V lít khí tức 3,5x mol khí. Lúc này cả Al và Na đều hết.

→ n A l = 3 , 5 x . 2 - x 3 = 2 x

Mặt khác cho 4m gam X vào HCl thu được 9V lít hay cho m gam X vào HCl thì thu được 2,25V lít hay 4,5x mol khí.

→ n M g = 4 , 5 x . 2 - x - 2 x . 3 2 = x

Vậy số mol Mg và Na bằng nhau

7 tháng 5 2019

Đáp án B

Thí nghiệm 1 cho m gam X vào H2O thu được V lít khí còn khí cho 2m gam vào NaOH thì thu được 3,5V lít tương đương khi cho m gam X vào NaOH thu được 1,75V lít. Do vậy trong X số mol Al nhiều hơn Na.

Gọi số mol của Na trong m gam X là x, suy ra khi cho m gam X vào H2O thì Al dư, nên Al phản ứng theo Na.

→ n H 2 = x + 3 x 2 = 2 x

Khi cho m gam X tác dụng với NaOH thu được 1,75V lít khí tức 3,5x mol khí. Lúc này cả Al và Na đều hết.

→ n A l = 3 , 5 x . 2 - x 3 = 2 x

Mặt khác cho 4m gam X vào HCl thu được 9V lít hay cho m gam X vào HCl thì thu được 2,25V lít hay 4,5x mol khí

→ n M g = 4 , 5 x . 2 - x - 2 x . 3 2 = x

Vậy số mol Mg và Na bằng nhau.

17 tháng 3 2018

Đáp án D

Thí nghiệm 1 cho m gam X vào H2O thu được V lít khí còn khí cho 2m gam vào NaOH thì thu được 3,5V lít tương đương khi cho m gam X vào NaOH thu được 1,75V lít.Do vậy trong X số mol Al nhiều hơn Na.

Gọi số mol của Na trong m gam X là x, suy ra khi cho m gam X vào H2O thì Al dư, nên Al phản ứng theo Na.

Khi cho m gam X tác dụng với NaOH thu được 1,75V lít khí tức 3,5x mol khí. Lúc này cả Al và Na đều hết.

Mặt khác cho 4m gam X vào HCl thu được 9V lít hay cho m gam X vào HCl thì thu được 2,25V lít hay 4,5x mol khí.

Vậy số mol Mg và Na bằng nhau.