Quan sát thí nghiệm của giáo viên được bố trí như hình 22.2 và hãy cho biết:
a) Có hiện tượng gì xảy ra với các mảnh giấy khi giáo viên đóng công tắc?
b) Từ quan sát trên, hãy cho biết dòng điện đã gây ra tác dụng gì với dây sắt AB.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Các mảnh giấy bị cháy đứt và rơi xuống (cũng có thể bị nám đen).
b. Dòng điện làm dây sắt AB nóng lên nên các mảnh giấy bị cháy đứt.
Kết luận:
Khi có dòng điện chạy qua, các vật dẫn bị nóng lên.
Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng.
Khi K đóng thì đèn sáng
→ Chứng tỏ có dòng điện chạy qua mạch (nghĩa là có dòng điện chạy qua dung dịch muối đồng) dung dịch 1 muối đồng sunphat là chất dẫn điện.
a. Khi công tắc đóng, cuộn dây hút đinh sắt nhỏ. Khi ngắt công tắc, đinh sắt nhỏ rơi ra.
b. Đưa một kim nam châm lại gần một cuộn dây và đóng công tắc thì một cực của kim nam châm bị hút, cực kia bị đẩy. Khi đảo đầu cuộn dây, cực của nam châm lúc trước bị hút thì nay bị đẩy và ngược lại.
Kết luận:
1. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện.
2. Nam châm điện (có tính chất từ) vì nó có khả năng làm quay kim nam châm hoặc hút các vật bằng sắt hoặc thép.
Kim nam châm sẽ bị lệch ra khỏi hướng Nam - Bắc. Lúc đã năm cân bằng, kim nam châm không song song với dây dẫn nữa
Trả Lời:
a) Khi công tắc đóng, cuộn dây hút đinh sắt nhỏ. Khi ngắt công tắc, đinh sắt nhỏ rơi ra.
b) Đưa một kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc thì một cực của nam châm bị hút, cực kia bị đẩy.
Khi đảo đầu cuộn dây, cực nam châm lúc trước bị hút nay bị đẩy và ngược lại cực của nam châm lúc trước bị đẩy nay bị hút.
Kết luận:
1. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện.
2. Nam châm điện có tính chất từ vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt
Chúc bn hok tốt
-Hiện tượng sáng đỏ trong tắc te
- Sau khi tắc te ngừng phóng điện, quan sát thấy đèn phát sáng
C1: Bài làm
-Khi đóng công tắc K,kim nam châm bị lệch so vs vị trí ban đầu vì có dòng điện chạy qua dây Ab(có tác dụng từ tương tự nam châm nên sẽ hút nam châm về phía nó)
-Lúc nằm cân bằng,kim nam châm song song vs dây dẫn.
a. Quan sát ta thấy thỏi (I) có màu sáng, ta biết được thỏi than (I) được nối với cực âm (-) của nguồn điện.
- Suy ra cực A chính là cực (-), cực B chính là cực (+) của nguồn điện.
- Dòng điện chạy qua dung dịch muối bạc theo chiều từ cực (+) B qua thỏi than (II), qua dung dịch đến thỏi than (I) về cực (-) A.
b. Hiện tượng trên là kết quả của tác dụng hóa học của dòng điện. Nếu đổi chiều của pin tức là đổi chiều của dòng điện thì sẽ cảy ra hiện tượng là: Bạc không bám vào thỏi than (I) nữa mà nó sẽ bám vào thỏi than (II).
Hướng dẫn giải:
a) các mảnh giấy bị cháy đứt và rơi xuống.
b) Dòng điện làm dây AB nóng lên các mảnh giấy bị cháy đứt.
Quan sát thí nghiệm của giáo viên được bố trí như hình 22.2 và hãy cho biết:
a) Có hiện tượng gì xảy ra với các mảnh giấy khi giáo viên đóng công tắc?
TL: Khi giáo viên đóng công tắc, các mảnh giấy sẽ bốc cháy.
b) Từ quan sát trên, hãy cho biết dòng điện đã gây ra tác dụng gì với dây sắt AB.
Dòng điện đã gây ra tác dụng nhiệt với sắt AB.