Trong bản thông điệp này, những nội dung và câu văn nào đã làm cho anh (chị) thấy xúc động nhất? Vì sao? Qua đó, anh (chị) rút ra được bài học gì cho việc làm văn nghị luận của bản thân?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những câu văn cảm động:
- Hãy đừng để một ai đó…đồng nghĩa với cái chết.
- Hãy cùng chúng tôi đánh đổ thành lũy của sự im lặng, kì thị và phân biệt đối xử bao vây quanh bệnh dịch này.
- Trong cuộc sống chỉ có tình thương chân thành… dè dặt im lặng vô ích
Vì: những câu văn giản dị, chân thành, thiết tha thể hiện tâm huyết của người viết.
- Bài học cho việc làm văn nghị luận:
+ Lập luận chặt chẽ, logic
+ Dẫn chứng thuyết phục, xác thực
+ Bài viết thể hiện tư tưởng, tình cảm, quan điểm rõ ràng
+ Lời văn giàu sức thuyết phục
a, Không thể lược bỏ sự việc “hòn đá xấu xí được xác định là rơi từ trên vũ trụ xuống” vì:
+ Chi tiết này trở thành cơ sở cho sự việc phần kết thúc
+ Chi tiết này lý giải cho sự việc người làng và đám trẻ kia nhận ra vẻ đẹp của hòn đá.
+ Chính chi tiết đó tạo nông dung tư tưởng của văn bản: hòn đá xù xì, vô dụng mà trở nên vĩ đại.
b, Từ những sự việc trên rút ra bài học:
+ Cần lựa chọn những sự việc, chi tiết tiêu biểu để kể
+ Các chi tiết phải góp phần làm nổi bật cốt truyện, đó phải là những chi tiết tiêu biểu, hấp dẫn.
b. Văn bản có sức thuyết phục, hấp dẫn:
+ Bố cục mạch lạc, sáng rõ.
+ Luận điểm được triển khai rõ ràng, từng luận điểm được chứng minh bằng những biểu hiện cụ thể trong bài thơ.
+ Bài văn ngắn gọn, lời lẽ súc tích, thể hiện được rung động, đồng cảm của người viết trước vẻ đẹp và cảm xúc của bài thơ.
a, Ý nghĩa văn chương thuộc văn nghị luận văn chương (nội dung nghị luận về vấn đề văn chương)
b, Đặc sắc trong văn nghị luận của Hoài Thanh: vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh
- Ví dụ như trong đoạn văn mở đầu: “Người ta kể... nguồn gốc của thi ca.”
+ Đoạn này nghị luận về nguồn gốc của thi ca
+ Tác giả lấy dẫn chứng từ một câu chuyện có từ xa xưa về thi sĩ Ấn Độ
d, Bài học: cần chủ động, tích cực, sống trách nhiệm và tự trọng
Văn học thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa vì:
- Lúc bấy giờ, xã hội phong kiến từng bước khủng khoảng, khởi nghĩa, chiến tranh liên miên
- Chủ nghĩa nhân đạo lúc này trở thành một trào lưu, với hàng loạt tác phẩm tên tuổi: Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm… gắn liền với các tác giả Nguyễn Du, Đoàn Thị Điểm, Hồ Xuân Hương…
- Nội dung thể hiện của chủ nghĩa nhân đạo:
+ Các tác giả hướng tới giá trị cao đẹp của con người
+ Sự cảm thương cho những kiếp người nhỏ bé, đặc biệt là người phụ nữ
+ Khẳng định đề cao nhân phẩm, truyền thống đạo lý, nhân nghĩa của con người
- Vấn đề cơ bản nhất của nội dung nhân đạo trong văn học từ thế kỉ XVIII đến kết XIX là:
+ Hướng tới quyền sống của con người
+ Ý thức về cá nhân mạnh mẽ hơn: tài năng, quyền sống, hạnh phúc cá nhân…
Nội dung cơ bản: “Đề cao vẻ đẹp và tài năng của con người (Truyện Kiều), khao khát hạnh phúc lứa đôi ( Chinh phụ ngâm – Đoàn Thị Điểm)
Trước khi viết cần khai thác, lựa chọn sự kiện có tính ý nghĩa, cụ thể, chính xác để có bản tin có giá trị
b, Khi được lựa chọn sự kiện để đưa vào bản tin, sự kiện đó phải có đầy đủ nội dung yêu cầu
+ Nội dung
+ Không gian, địa điểm
+ Con người
+ Diễn biến, tính chất
+ Kết thúc