ý nghĩa của trận bạch đằng? có ai biết ko giúp mình với mai mình thi rồi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tiết độ sứ là chức quan của nhà Đường, thể hiện quyền thống trị của nhà Đường đối với An Nam, nay phong cho Khúc Thừa Dụ để chứng tỏ An Nam vẫn thuộc nhà Đường.
Nội dung: Nhiều kiến thức khoa học, nhiều điều bổ ích, các bí ẳn chưa cố lời giải thích đã đc lm sáng tỏ... một số phát minh thú vị, khám phá đc nhiều loại động vật và thực vật, ...
Ý nghĩa: Giúp ta hiểu hơn về thế giới xung quanh, tầm hiểu biết mở rộng
Cảm nhận: Cuốn sách rất bổ ích, làm cho em hiểu biết hơn về thế giớt lẫn xung quanh
TÍCH CHO MK NHA!
ch biết nhiều điều về thiên nhiên ;khoa hok;cho biết về thế giới mênh mông củ chúng ta
cho bt về 1 số kì qua nhiều cảnh quang thiên nhiên kì thú
=> bổ ích ;hay
nếu đúng k
hok tốt nhé
tóm tắt :
là một chàng dế thanh niên cường tráng ,Dế Mèn rất tự hào về kiểu cách con nhà võ cua mình .Anh ta cà khịa với tất cả mọi người hàng xóm.
Mèn rất kinh miệt một người bạn ở gần hang ,và gọi anh ta là Dế Choắt bởi anh ta rất ốm yếu.Mèn đã chêu trọc chị Cốc rồi lủi vào hang sâu .Chị cốc tưởng Choắt đã trêu mình nên đã mổ anh ta trọng thương .Trước lúc chết ,Choắt khuyên Mèn nên chừa thói hung hăng và làm gì cũng phải biết suy nghĩ.Đó là bài học đầu tiên của Dế Mèn
Bài học:
không nên có tính kiêu căng,kiêu ngạo.Làm gì cũng phải biết suy nghĩ
Bạn ơi bạn làm sai rùi vs lại bạn xem lại đề đi tại vì pt trên nếu giải ra sẽ có hai nghiệp là x=1, x=0 nha bạn
Gọi số tự nhiên đó là a.
Ta có:
a chia 15 dư 7
=> a - 7 chia hết cho 15 => a - 7 + 15 chia hết cho 15
=> a + 8 chia hết cho 15 (1)
a chia 6 dư 4
=> a - 4 chia hết cho 6
=> a - 4 + 6.2 chia hết cho 6
=> a + 8 chia hết cho 6 (2)
Từ (1); (2) => a + 8 \(\in\)BC( 6; 15 ) => a + 8 \(⋮\)BCNN ( 6 ; 15 )
mà BCNN ( 6; 15 ) = 30
=> a + 8 \(⋮\)30
=> a + 8 - 30 \(⋮\)30
=> a - 22 \(⋮\)30
=> a chia 30 dư 22.
Ghi nhớ chính là nội dung có ở trong sách Ngữ Văn 7 nha bn !
I. Mở bài:
- Giới thiệu về trường em.
Trường Tiểu học Hòa Bình là nơi đã gắn bó thân thiết với em. Nơi em có nhiều kỉ niệm ở tuổi ấu thơ.
II. Thân bài
a. Nhìn từ xa
- Ngôi trường sừng sững như cái hộp khổng lồ.
- Mái ngói đỏ tươi thấp thoáng dưới hàng cây xanh tốt.
b. Đến gần
- Tấm biển màu xanh nổi bật hàng chữ sơn trắng ghi tên trường.
- Cổng sắt đồ sộ, sơn màu xanh đậm.
- Tường thành xây cao chừng hai mét.
c. Vào trong
- Đường hiệu bộ được tráng xi măng nhám.
- Sân trường được lát gạch nung màu đỏ thẫm.
- Giữa sân là cột cờ, lá cờ tung bay trong gió.
- Dọc hàng hiên là những khóm hoa nhiều màu sắc.
- Những cây bàng, cây phượng tiếp nối nhau như những cái ô che mát một nửa sân trường.
- Các lớp học tiếp nối nhau theo một hình chữ u, cửa lớn màu xanh lam, cửa sổ xanh đậm.
- Bàn ghế trong lớp kê ngay ngắn.
- Trên đầu tường mỗi lớp có ảnh Bác, có những lẵng hoa rực rỡ.
- Cuối mỗi phòng học là bảng thi đua của các lớp học.
- Dãy nhà lớn nhìn ra cổng là văn phòng, thư viện, phòng nghe nhìn và phòng truyền thống.
- Dụng cụ trang trí ở các phòng chức năng rất khoa học, gọn gàng.
III. Kết bài
- Ngôi trường tiểu học là nơi nuôi dưỡng tâm hồn em, giúp em mỗi ngày một hiểu biết.
- Em rất yêu trường yêu lớp.
- Mong rằng ngôi trường em mỗi ngày một khang trang và tươi đẹp.
Đây là tả cảnh trường em nhé!
Tham khảo
Lập dàn ý Tả người bạn thân1. Mở bài:
Giới thiệu chung:
Em có rất nhiều bạn.
Thân nhất là bạn Thắng nhà ở cùng phố và học chung một lớp.
2. Thân bài:
a. Ngoại hình:
- Dáng người cân đối, chân tay săn chắc.
- Mái tóc cắt ngắn hợp với khuôn mặt đầy đặn, rám nắng.
- Đôi mắt sáng toát lên vẻ thông minh, hóm hỉnh.
b. Tính nết, tài năng:
Dễ mến, hay giúp đỡ bạn.Học ra học, chơi ra chơi.Giỏi Toán nhất lớp.Là chân sút số một của đội bóng...Là người tổ chức những trò chơi vui vẻ...c. Kỉ niệm sâu sắc trong tình bạn với Thắng:
Thắng giúp em tập bơi, khắc phục tật sợ nước..,
3. Kết bài:
Cảm nghĩ của em:
Em và Thắng đều có những ước mơ đẹp đẽTình bạn thân thiết sẽ giúp chúng em biến những ước mơ đó thành hiện thực.a, Xét tam giác MNF và tam giác KNF ta có:
MN = NK
\(\widehat{MNF}=\widehat{KNF}\)
NF chung
--> \(\Delta MNF=\Delta KNF\)̣̣\((c.g.c)\)
b. Ta có : \(\Delta MNF=\Delta KNF\)
--> \(\widehat{NMF=}\widehat{NKF}=90^0\)
Xét tam giác NPD có:
\(PM\perp ND\)
\(DK\perp PN\)
PM cắt DK tại F
--> F là trực tâm của tam giác NPD
--> \(NF\perp PD\)
chưa học trực tâm đâu :))
GT | △MNP (M = 90o). PNF = FNM = PNM/2 ; (F MP) K NP: NK = NM. {D} = KF ∩ NM |
KL | a, △NFM = △NFK b, NF ⊥ PD |
Bg:
a, Xét △NFM và △NFK
Có: MN = NK (gt)
FNM = PNF (gt)
NF là cạnh chung
=> △MNF = △KNF (c.g.c)
b, Gọi { I } = NF ∩ PD
Vì △MNF = △KNF (cmt) => MF = KF (2 cạnh tương ứng)
Và FMN = FKN (2 góc tương ứng)
Mà FMN = 90o
=> FKN = 90o
Xét △PFK vuông tại K và △DFM vuông tại M
Có: KF = FM (cmt)
PFK = DFM (2 góc đối đỉnh)
=> △PFK = △DFM (cgv-gn)
=> PK = DM (2 cạnh tương ứng)
Ta có: NP = PK + KN và DN = DM + MN
Mà PK = DM (cmt) ; NK = MN (gt)
=> NP = DN
Xét △IPN và △IDN
Có: NP = DN (cmt)
ENI = IND (gt)
IN là cạnh chung
=> △IPN = △IDN (c.g.c)
=> PIN = DIN (2 góc tương ứng)
Mà PIN + DIN = 180o (2 góc kề bù)
=> PIN = DIN = 180o/2 = 90o
=> IN ⊥ PD
Mà { I } = NF ∩ PD
=> NF ⊥ PD (đpcm)
Ý nghĩa của trận Bạch Đằng:
+ Đây là một chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.
+ Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.
+ Ý nghĩa:
- Chiến thắng trên sông Bạch Đằng là chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta.
- Chấm dứt hơn 1000 năm bị phương Bắc đô hộ, mở ra thờ kì độc lập lâu dài của tổ quốc.