K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2017

diện tích xung quanh của lăng trụ là (\(\sqrt{53}\times2+11+15)\)\(\times\)14\(\approx\)567,8mm2

17 tháng 7 2019

Giả sử hình lăng trụ có CD = 11mm; AB = 15mm; DH = 7mm.

Ta có: AH = (AB-CD)/2 = (15-11)/2 = 2mm

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông AHD, ta có:

A D 2 = A H 2 + H D 2 = 2 2 + 7 2

       = 4 + 49 = 53

Suy ra: AD = 53 (mm)

Vì ABCD là hình thang cân nên BC =AD

Ta có: S x q = (AB +BC+ DC + AD).BB'

      =(AB+DC+2AD) ).BB'

       =(15+11+2 53  ).14

       =(364 +28 53 ) ( m m 2 )

5 tháng 5 2019

a. Thể tích là:
\(\frac{3x4}{2}\)x 9 = 54 cm3
Trong tam giác vuông ABC (vuông tại A), theo định lý Pytago, ta có cạnh huyền bằng:
\(\sqrt{3^2+4^2}\) = 5 cm
Diện tích xung quanh là:
(3 + 4 + 5) x 9 = 108 cm2
Diện tích toàn phần là:
108 + 3 x 4 = 120 cm2

5 tháng 5 2019

b. Diện tích xung quanh là:
(3 + 4) x 2 x 5 = 70 cm2
Đáp số : 70 cm2

Sxq=5*4*7=20*7=140cm2

V=5^2*7=175cm3

23 tháng 4 2023

Gọi chiều cao h và cạnh đáy của hình lăng trụ đứng là a, ta có: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng là 120cm2 => Chu vi đáy của hình lăng trụ đứng là P = 120 : h Vì đáy của hình lăng trụ là tam giác đều nên có thể tính diện tích đáy bằng công thức: S = (a2 * √3) / 4 Vậy diện tích xung quanh của hình lăng trụ đều bằng: 120 = P * h = (a * √3) / 4 * h => a = 8√5 và h = 15√3 Vậy chiều cao của hình lăng trụ đứng đó là 15√3, độ dài cạnh đáy của hình lăng trụ là 8√5.

S xq=120cm2

=>h*3a=120cm2

=>h*a=40cm2

=>\(\left(h,a\right)\in\left\{\left(1;40\right);\left(2;20\right);\left(4;10\right);\left(5;8\right);\left(8;5\right);\left(10;4\right);\left(20;2\right);\left(40;1\right)\right\}\)

23 tháng 2 2017

a) Sxq = 2.P.H (p: chu vi đáy; h: chiều cao)

= 3(3 + 3).4 = 48(cm2)

b) Gọi O là giao điểm của AC và BD. Vì tứ giác ABCD là hình thoi nên AC ⊥ BD tại O và có ∠ABC = 60o => ∠ABO = 30o

ΔABO là nửa tam giác đều nên

26 tháng 4 2022

Bình phương cạnh huyền của đáy là: \(6^2+8^2=100\)

\(\Rightarrow\) Cạnh huyền của đáy là \(10\left(cm\right)\)

Diện tích xung quanh lăng trụ là: \(\left(6+8+10\right).3=72\left(cm^2\right)\)

Diện tích đáy lăng trụ là: \(\dfrac{1}{2}.6.8=24\left(cm^2\right)\)

Thể tích lăng trụ là: \(24.3=72\left(cm^3\right)\)