Câu 8. Đốt cháy hết m gam FeS2 trong oxi thu được 60g sắt (III) oxít (Fe2O3) và V lit khí lưu huỳnh đioxit (SO2) (đktc).
a) Viết PTHH
b) Tính m; V
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài tập 2
3Fe + 2O2 -\(-^{t^o}->\) Fe3O4 (1)
ADCT n= m/M
\(n_{fe_3O_4}\)= 11,6/ 232= 0,05 mol
Theo pt(1) có
\(\dfrac{n_{O2}}{n_{Fe3O4}}\)=\(\dfrac{2}{1}\)
-> \(n_{O2}\)= 2/1 x \(n_{fe3o4}\)
= 0,1 mol
ADCT V= n x 22,4
Vo2= 0,1 x 22,4
= 2,24 (l)
bài tập 4
OXIT AXIT:
- CO2: Cacbon đi oxit
- N2O: đi ni tơ oxit
- SO3: Lưu huỳnh tri oxit
- CO: cacbon oxit
P2O5: đi photpho penta oxit
NO2: Nitơ đi oxit
OXIT BA ZƠ
- HgO: thủy ngân (II) oxit
- MgO: Magie oxit
- FeO: sắt (II) oxit
- Li2O: liti oxit
-CaO: canxi oxit
- BaO: bari oxit
- Na2O: natri oxit
- Al2O3 : Nhôm oxit
ZnO: kẽm oxit
a) S + O2 --to--> SO2
b) \(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\); \(n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{1}\) => S hết, O2 dư
PTHH: S + O2 --to--> SO2
0,2-->0,2------->0,2
=> V = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
c) mO2(dư) = (0,5 - 0,2).32 = 9,6 (g)
a) S + O2 --to--> SO2
b) \(n_{SO_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: S + O2 --to--> SO2
0,5<-0,5<----0,5
=> \(V_{O_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
c) \(m_S=0,5.32=16\left(g\right)\)
nO2=0,3mol
pthh: S+O2=>SO2
0,3<-0,3->0,3
=> m=0,3.32=9,6g
V=0,3.22,4=6,72l
a) PTHH : \(S+O_2->SO_2\)
b) Ta có : \(n_S\) = \(\dfrac{m_S}{M_S}\) = 0.1 (mol)
Có : \(n_S=n_{O_2}\)
--> \(n_{O_2}\) = 0.1 (mol)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}\) = \(n_{O_2}\) . 22.4 = 2.24 (L)
\(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\\ \left(mol\right)..0,1\rightarrow0,1..0,1\\ V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Câu 8 :
Số mol của sắt (III) oxit
nFe2O3 = \(\dfrac{m_{Fe2O3}}{M_{Fe2O3}}=\dfrac{60}{160}=0,375\left(mol\right)\)
a) P : 4FeS2 + 11O2 → (to)2Fe2O3 + 8SO2\(|\)
4 11 2 8
0,75 0,375 1,5
b) Số mol của pirit sắt
nFeS2 = \(\dfrac{0,375.4}{2}=0,75\left(mol\right)\)
Khối lượng của pirit sắt
mFeS2 = nFeS2 . MFeS2
= 0,75 . 120
= 90 (g)
Số mol của khí lưu huỳnh đioxit
nSO2 = \(\dfrac{0,375.8}{2}=1,5\left(mol\right)\)
Thể tích của khí lưu huỳnh đioxit ở dktc
VSO2 = nSO2 . 22,4
= 1,5 . 22,4
= 33,6 (l)
Chúc bạn học tốt