Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự các từ in đậm trong đoạn văn sau:
Cây tre VN! Cây tre xanh, nhũn nhặn, thuỷ chung, can đảm. Cây tre mang những đức tính cỦa ng hiền lành là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam. (Viết một đoạn văn ngắn)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sở dĩ tác giả sắp xếp trật tự từ theo trình tự xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm là vì:
- Phản ánh những phẩm chất đáng quý của cây tre Việt Nam theo đúng với trình tự đã được tác giả viết trong văn bản của mình.
- Đi từ phẩm chất bên ngoài, hình thức dễ thấy vào phẩm chất bên trong tiềm tàng.
a, Câu đặc biệt: Cây tre VN!
Cấu tạo: CN
Ý nghĩa: iệt kê thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
b, Câu đặc biệt: Khó lắm
Cấu tạo: VN
Ý nghĩa: Bộc lộ cảm xúc.
c, Câu đặc biệt: Ơi chích chòe ơi!
Cấu tạo: CN
Ý nghĩa: Gọi – đáp.
d, Câu đặc biệt: Đêm!
Cấu tạo: VN
Ý nghĩa: Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn.
e, Câu đặc biệt: Ôi, đẹp quá!
Cấu tạo: VN
Ý nghĩa: Bộc lộ cảm xúc.
h, Câu đặc biệt: Đêm trăng
Cấu tạo: CN
Ý nghĩa: Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn.
cây tre xanh,nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm là phép liệt kê
Tác dụng : diễn tả sâu sắc cây tre VN
- Phản ánh những phẩm chất cao quý của cây tre theo đúng trình tự được miêu tả trong bài văn.
- Đi từ phẩm chất bên ngoài, hình thức dễ thấy vào phẩm chất bên trong, khó thấy.
a) Câu đặc biệt : cây tre Việt Nam !
cấu tạo : gồm CN
b) câu đặc biệt : Khó lắm
cấu tạo : gồm VN
- Gợi ý:
Trong đoạn văn ngắn này tác giả đã diễn đạt theo trình tự từ đặc điểm của tre đến phẩm chất của tre bằng cách sử dụng phép nhân hóa " chung thủy, can đảm ". Làm cho các từ được sắp xếp này có giá trị hiểu rõ về ý nghĩ khi đọc từ cái khái quát nhất của tre rồi nhân hóa lên phẩm chất của tre như phẩm chất con người.
Gợi ý:- Cây tre nhũn nhặn, thủy chung, ngay thẳng, can đảm,
xanh.
- Cây tre thủy chung, ngay thẳng, can đảm, nhũn nhặn,xanh.
- Cây tre ngay thẳng, can đảm, thủy chung, nhũn nhặn,xanh...
b. Vì sao tác giả lại lựa chọn trật tự từ như vậy?
Gợi ý: màu xanh dễ thấy nhất- tả trước. Các từ sau biểu thị phẩm chất tốt đẹp phải có thời gian mới nhận biết- nói sau.