Câu 58. Cho 15,92 g hỗn hợp Ag và Cu phản ứng hoàn toàn với dd HNO3 loãng dư, thì có 3,36 lit khí NO (đktc) (sản phẩm khử duy nhất) bay ra. % khối lượng Ag trong hỗn hợp ban đầu là bn? Câu 59. Hòa tan hoàn toàn 3,23 gam hh A (Zn và Cu) bằng 100 ml dd HNO3 thì thu được 2,24 lít khí màu nâu đỏ bay ra. a. Viết các pt phản ứng . b. Tính thành phần trăm theo khối lương các kim loại trong hh A. c. Xác nồng độ mol HNO3 cần dùng và khối lượng muối tạo thành.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
- Khi cho hỗn hợp tác dụng với H2SO4 loãng dư chỉ có Mg phản ứng sinh ra khí H2 => nMg=nH2=0,15 mol
- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 dư => Chỉ có Cu và Mg (kim loại thay đổi số oxi hóa)
BT e: nCu=(3nNO-2nMg)/2=0,15 mol
=>mCu=0,15.64=9,6 gam
- Viết đúng ptpư:
\(Fe+4HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+NO+2H_2O\)
\(3Cu+8HNO_3\rightarrow2Cu\left(NO_3\right)_2+2NO+4H_2O\)
\(nNO=0,04\left(mol\right)\)
Gọi nFe là x(mol) ; nCu là y(mol)
ta có hệ pt:
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{hh}=56x+64y=3,04\\nNO=x+\dfrac{2}{3y}=0,04\end{matrix}\right.\)
Giải hệ ta được: x = 0,02 mol ; y = 0,03 mol
\(\Rightarrow mFe=0,02.56=1,12\left(g\right)\)
\(mCu=0,03.64=1,92\left(g\right)\)
Câu 58 :
Gọi $n_{Ag} = a(mol) ; n_{Cu} = b(mol) \Rightarrow 108a + 64b = 15,92(1)$
$n_{NO} = 0,15(mol)$
Bảo toàn electron :$a + 2b =0,15.3 = 0,45(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,02 ; b = 0,215
$\%m_{Ag} = \dfrac{0,02.108}{15,92}.100\% = 13,57\%$