K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2017

Người ta thường tiêm phòng (chích ngừa) cho trẻ em những loại bệnh sau : sởi, lao, ho gà, bạch hầu, uốn ván, bại liệt.

12 tháng 10 2017

-Người ta thường tiêm phòng (chích ngừa) cho trẻ em những loại bệnh như:

+Ở trẻ sơ sinh: Lao, sởi, ho gà, bạch hầu, uốn ván, bại liệt (6 mũi cơ bản), còn có: Trái rạ (thủy đậu), cúm, tả, thương hàn,...

+Ở trẻ các độ tuổi khác: Rubella, viêm não Nhật Bản, viêm gan siêu vi B, viêm màng não, thương hàn,...

28 tháng 10 2019

Người ta thường tiêm phòng (chích ngừa) cho trẻ em những loại bệnh sau : sởi, lao, ho gà, bạch hầu, uốn ván, bại liệt.

21 tháng 12 2016

*) Khi trẻ sinh ra người ta thường tiêm cho trẻ 6 mũi cơ bản đó là : lao, sởi, ho gà, bạch hầu, uốn ván, bại liệt đó bạn. Còn về sau nếu có nhu cầu hoặc để phòng tránh thì người ta cũng tiêm thêm cho trẻ nhiều loại vaccine khác nữa.

*) Vì đây là loại miễn dịch nhân tạo chủ động: khi tiêm vào cơ thể những vi khuẩn đã được làm yếu đi hoặc chết thì bạch cầu tạo ra kháng thể chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn gây bênh. Kháng thể được tồn tại trong cơ thể và có tác dụng phòng bệnh (Sởi, lao, ho gà, bạch hầu, uốn ván, bại liệt, viêm gan B ....)

20 tháng 4 2017

vũ duy hưng tiêm vacxin là miễn dịch nhân tạo chủ động vì cơ thể tự tiết kháng thể

15 tháng 11 2021

Tham khảo:

Có hai loại miễn dịch: miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo.
- Miễn dịch tự nhiên là loại miễn dịch thụ động, chỉ có được sau 1 lần mắc bệnh nhiễm khuẩn nào đó
VD: thủy đậu, quai bị, ...
- Miễn dịch nhân tạo là loại miễn dịch chủ động, chỉ có được khi ta đã tiêm phòng vacxin của một bệnh nào đó
VD: tiêm phòng vacxin ngăn ngừa bệnh viêm não... 

Lao:

 

Bạch hầu-ho gà-uốn ván

Bệnh bại liệt

Viêm gan siêu vi

Bệnh sởi

Bệnh rubella

Bệnh quai bị

Viêm màng não mũ do Hemophilus influenzae typ b (Hib):

15 tháng 11 2021

Miễn dịch là khả năng cơ thể ko bị mắc một bệnh nào đó. Các loại miễn dịch là miễn dịch tự nhiên hay nhân tạo. VD về miễn dịch tự nhiên là miễn dịch với bệnh toi gà, lở mồm long móng của trâu bò,... VD về miễn dịch nhân tạo là phải tiêm phòng (chích ngừa) vacxin của bệnh bại liệt, bệnh lao,... Người ta thường tiêm phòng cho trẻ em những loại bệnh là thủy đậu, bệnh sởi,...

8 tháng 2 2018

 Bản thân em miễn dịch được với những bệnh như: thủy đậu và sởi từ sự mắc bệnh trước đó và những bệnh từ sự tiêm phòng như : quai bị, viêm gan B, ...

8 tháng 4 2017

Bản thân em đã miễn dịch với bệnh nào từ sự mắc bệnh trước đo và với những bệnh nào từ sự tiêm phòng chích ngừa

thường là bệnh đậu mùa

Bệnh tiêm phòng: uốn ván, lao, sởi, bạch cầu,...


10 tháng 10 2017

Bản thân em miễn dịch được với những bệnh như: thủy đậu và sởi từ sự mắc bệnh trước đó và những bệnh từ sự tiêm phòng như : quai bị, viêm gan B, …

Người ta tiêm vắc xin để phòng ngừa những bệnh do tác nhân nào gây ra : do vi rut

 Vì sao có những loại vắc xin phải tiêm nhiều lần ​

 Nguyên nhân có các mũi tiêm nhắc lại là  với một số loại vắc-xin (như vắc-xin bất hoạt) thì một liều không đủ tạo ra miễn dịch nên cần phải tiêm nhiều liều để kích thích cơ thể sản sinh miễn dịch nhiều hơn nhằm đạt hiệu quả miễn dịch bền vững.

Tìm hiểu nguyên nhân cách lây truyền và biện pháp phòng chống covid-19 ?

Nguyên nhân : qua đường hô hấp 

Biện pháp: 

Thường xuyên rửa tay với xà phòng và nước sạch

Thường xuyên khử khuẩn

Hạn chế tiếp xúc với người bị bệnh hoặc nghi ngờ nhiễm bệnh

Hạn chế đi lại và tập trung nơi đông người

Học cách đảm bảo an toàn cho bản thân và cộng đồng

Thực hiện khai báo y tế

Tự trang bị và cập nhập thông tin Covid-19

27 tháng 12 2021

1 . truyền nhiễm 

2 .vi-rút

3. trẻ em 

4 . phòng bệnh 

vậy ta chọn A

7 tháng 1 2022

 A. truyền nhiễm , vi rút ,trẻ em , phòng bệnh 

  ___nha___ 

29 tháng 4 2022

vì khi tiêm là nó cho virus yếu hoặc dna vô, cơ thể sẽ có sức đề kháng và chống lại bệnh

29 tháng 4 2022

Vaccine là kháng nguyên được chế từ tác nhân gây bệnh đã bị làm yếu hoặc giết chết nên không còn khả năng gây bệnh. Khi tiêm vaccine, cơ thể sẽ tạo đáp ứng miễn dịch. Nếu sau này có dịp tiếp xúc với chính tác nhân gây bệnh ấy, cơ thể sẽ nhớ lại để tạo đáp ứng miễn dịch nhanh hơn và mạnh hơn và thường không bị mắc bệnh đó nữa.