a, Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện khác nhau như thế nào ?
b, Nêu các bước hình thành được phản xạ : Vỗ tay khi cho cá ăn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các bước hình thành phản xạ: Vỗ tay cho cá ăn.
- Bước 1: Chọn hình thức kết hợp phù hợp:
+ Kích thích có điều kiện: vỗ tay
+ Kích thích không có điều kiện: cho cá ăn
- Bước 2: Kết hợp 2 kích thích: vỗ tay và cho cá ăn.
- Bước 3: Củng cố, làm nhiều lần liên tục dần hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời giữa trung khu thính giác và trung khu ăn uống. Khi đã hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời thì chỉ cần vỗ tay thì cá nổi lên.
*Những điều kiện để sự hình thành có hiệu quả là:
-Cần kết hợp giữa 1 kích thích có điều kiện và 1 kích thích không điều kiện trong đó kích thích có điều kiện phải tác động trước kích thích không điều kiện một thời gian ngắn.
Các bước hình thành phản xạ: Vỗ tay cho cá ăn.
- Bước 1: Chọn hình thức kết hợp phù hợp:
+ Kích thích có điều kiện: vỗ tay
+ Kích thích không có điều kiện: cho cá ăn
- Bước 2: Kết hợp 2 kích thích: vỗ tay và cho cá ăn.
- Bước 3: Củng cố, làm nhiều lần liên tục dần hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời giữa trung khu thính giác và trung khu ăn uống. Khi đã hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời thì chỉ cần vỗ tay thì cá nổi lên.
Để nhớ bài mỗi bài nên trình bày dưới dạng sơ đồ tư duy
Cơ sở :
+ Khi làm sơ đồ là 1 lần để nhớ
+ Não bộ sẽ nhớ được hình ảnh và những thứ có ấn tượng hơn là chỉ nhớ mỗi chữ viết đơn điệu
Thế nào là phản xạ không điều kiện ?
- Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có,không cần học tập
Cho ví dụ ?
- Ví dụ phản xạ không điều kiện: Tay chạm phải vật nóng thì rụt tay lại
Nêu điều kiện hình thành phản xạ có điều kiện ?
- Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện. Trong đó kích thích có điều kiện xảy ra trước kích thích không điều kiện một thời gian ngắn
- Quá trình kết hợp đó phải được lặp lại nhiều lần
- Khái niệm: là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
- Ví dụ: Khóc khi bị đau do ngã.
- Điều kiện hình thành:
+ Chịu các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện đến từ môi trường.
+ Phản xạ được hình thành sẵn ngay từ khi sinh ra hoặc do di truyền.
Câu 2
Tính chất của phản xạ không điều kiện | Tính chất của phản xạ có điều kiện |
- Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện. - Bẩm sinh. - Bền vững. - Có tính chất di truyền, mang tính chủng loại. - Số lượng có hạn. - Cung phản xạ đơn giản. - Trung ương nằm ở trụ não, tủy sống. |
- Trả lời kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện. - Được hình thành ngay trong đời sống. - Dễ bị mất đi khi không củng cố. - Có tính cá thể, không di truyền. - Số lượng không hạn định. - Hình thành đường liên hệ tạm thời. - Trung ương nằm ở vỏ não. |
- Tuy phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện có những điểm khác nhau, song lại có liên quan chặt chẽ với nhau:
+ Phản xạ không điều kiện là cơ sở thành lập phản xạ có điều kiện.
+ Phải có sự kết hợp giữa một kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện (trong đó kích thích có điều kiện phải tác động trước kích thích không điều kiện 1 thời gian ngắn).
(Nội dung bài học của hoc24.vn)
Tham khảo
Câu 1:
- Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
- Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm
Câu 2:
Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại (phản xạ không điều kiện)
Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra (phản xạ không điều kiện)
Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ (phản xạ có điều kiện)
Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc (phản xạ không điều kiện)
Câu 3:
2 ví dụ về phản xạ không điều kiện là:
+ Khi hít phải luồng không khí có nhiều bụi ta hắt hơi.
+ Khi thức ăn chạm vào khoang miệng lưỡi thì nước bọt tiết ra.
2 ví dụ về phản xạ có điều kiện là:
+ Thấy thầy giáo bước vào, cả lớp đứng dậy chào
+ Nghe gọi tên mình, ta quay đầu lại.
1/ Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có
Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống
2/Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại là phản xạ không điều kiện
Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra là phản xạ không điều kiện
Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ là phản xạ có điều kiện
Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc là phản xạ không điều kiện
3/
Phản xạ không điều kiện:trời nắng nóng thì chảy mồ hôi
Phản xạ có điều kiện: Đội nón mũ bảo hiểm khi đi xe máy
Câu 1. Phân biệt tính chất phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện :
Câu 2. Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.
Câu 3. Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.
Câu 1. Phân biệt tính chất phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện :
Câu 2. Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.
Câu 3. Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.
- Cung phản xạ gồm các bộ phận:
+ Bộ phận tiếp nhận kích thích: thụ quan đau ở da.
+ Đường dẫn truyền vào: sợi cảm giác của dây thần kinh tủy.
+ Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin: tủy sống.
+ Đường dẫn truyền ra: sợi vận động của dây thần kinh tủy.
+ Bộ phận thực hiện phản ứng: Cơ ngón tay.
- Khi bị kim nhọn đâm vào ngón tay thì ngón tay co lại vì đây là phản xạ tự vệ của của động vật nói chung và con người nói riêng. Khi kim châm vào tay, thụ qua đau ở da tiếp nhận kích thích và truyền đến tủy sống qua sợi thần kinh cảm giác; tủy sống tiếp nhận thông tin từ đó tổng hợp, phân tích và hình thành các xung thần kinh theo sợi thần kinh vận động truyền đến các cơ ngón tay làm ngón tay co lại.
- Phản xạ co ngón tay khi bị kích thích là phản xạ không điều kiện vì phản xạ này là phản xạ tự vệ, chỉ trả lời những kích thích tương ứng. Đây là phản xạ mang tính chất đơn giản và do một số tế bào thần kinh nhất định tham gia. Phản xạ này là phản xạ sinh ra đã có, có tính chất bền vững và được di truyền, mang tính chủng loại.
-Phản xạ không điều kiện là những phản xạ có từ khi sinh ra :
+ Tự nhiên, bẩm sinh mà có.
+ Không dễ bị mất đi.
+ Mang tính chủng thể, di truyền.
+ Số lượng có hạn.
+Thực hiện nhờ tuỷ sống và những bộ phận hạ đẳng của bộ não, bằng mối
liên hệ thường xuyên và đơn nghĩa của sự tác động giữa các bộ phận tiếp
nhận này hay bộ phận tiếp nhận khác và bằng sự phản ứng đáp lại nhất
định => Cung phản xạ đơn giản.
+ Những phức thể phức tạp và những chuỗi phản xạ không điều kiện được
gọi là những bản năng.
VD: khi em bé mới sinh thì phải bú sữa, khi bạn bị ong đốt thì bạn kêu á,...
-Phản xạ có điều kiện là những phản xạ trong quá
trình mình sống tác động lên mình, cũng giống
như 1 thói quen vậy:
+ Có được trong đời sống, được hình thành trong những điều kiện nhất định.
+ Dễ bị mất đi nếu không được củng cố, tập luyện.
+ Mang tính cá nhân, không di truyền.
+ Số lượng vô hạn.
+ Được hình thành bằng cách tạo nên những dây liên lạc tạm thời trong vỏ não => Cung phản xạ phức tạp, có đường liên hệ tạm thời.
VD: bạn hay dậy sớm buổi sáng, bạn duy trì như thế trong một thời gian dài. như thế, sau này cứ đến giờ đó là bạn tỉnh dậy, bất kể không có báo thức
_Những điều kiện để sự hình thành có kết quả:
+ Phải có sự kết hợp kích thích bất kì với kích thích của một phản xạ không điều kiện ( vỗ tay kết hợp với thả mồi)
+ Kích thích bất kì phải tác động trước kích thích của phản xạ không điều kiện vài giây
+ Quá trình kết hợp phải lặp đi lặp lại nhiều lần và phải thường xuyên củng cố
Phần b bạn biết làm ko ???