K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2017

A' là trung điểm của cạnh BC nên -4 = (xB+ xC)

=> xB+ xC = -8 (1)

Tương tự ta có xA+ xC = 4 (2)

xB+ xC = 4 (3)

=> xA+ xB+ xC =0 (4)

Kết hợp (4) và (1) ta có: xA= 8

(4) và (2) ta có: xB= -4

(4) và (3) ta có: xC = -4

Tương tự ta tính được: yA = 1; yB = -5; yC = 7.

Vậy A(8;1), B(-4;-5), C(-4; 7).

Gọi G la trọng tâm tam giác ABC thì

xG= = 0; yG = = 1 => G(0,1).

xG’= ; yG’ = = 1 => G'(0;1)

Rõ ràng G và G' trùng nhau.

23 tháng 7 2017

a) Trên hình có các đường thẳng: đường thẳng a; đường thẳng b.

b) Trên hình có các điểm: Điểm A; điểm B; điểm C; điểm D;

c) Điểm A thuộc đường thẳng a; Còn các điểm B; điểm C; điểm D không thuộc đường thẳng a.

d) Điểm A và điểm B thuộc đường thẳng b; Còn các điểm C; điểm D không thuộc đường thẳng b.

8 tháng 6 2017

a) Hình :

A C B

Khi đó có :

- Các tia : AB,AC,BA,BC,CA,CB;

- Các tia sau đây là đối nhau : BA và BC

- Các tia sau đây là phân biệt : AB và BC ; AC và BC ; BA và BC ; CA và BA ; CB và BA ; AC và CA ;BC và CB.

- Các cặp tia sau là trùng nhau : AB và AC ; CA và CB.

b) làm giống ý a.

25 tháng 3 2018

a/ Điểm BD nằm cùng phía đối với điểm C;

    Điểm AD, AB nằm khác phía đối với C

b/ CA và CD, CA và CB đối nhau; CB và CD trùng nhau

c/ Ta có: Điểm D nằm giữa B, C nên D ∈ CB    (1)

               Điểm C nằm giữa A, B nên hai tia CA, CB đối nhau (2)

Từ (1),(2) => CA, CD là hai tia đối nhau => C nằm giữa A, D.

17 tháng 10 2019

a. Các điểm A, B, C, D tương ứng biểu diễn các số: + 2; + 4; - 2; - 3;

b. A và  C cách đều O; O và B cách đều A;

c. Hai điểm C và O nằm giữa hai điểm A và D.

5 tháng 2 2019

Các đỉnh là các điểm: A, B, C, D, E, G

Các đỉnh kề nhau là: A và B, hoặc B và C, hoặc C và D, hoặc D và E, hoặc E và G, hoặc G và A

Các cạnh là các đoạn thẳng: AB, BC, CD, DE, EG, GA

Các đường chéo là các đoạn thẳng nối hai đỉnh không kề nhau: AC, CG, AD, AE, BG, BE, BD, CE, DG

Các góc là: ∠A , ∠B , ∠C , ∠D , ∠E , ∠G

Các điểm nằm trong đa giác (các điểm trong của đa giác) là: M, N, P

Các điểm nằm ngoài đa giác (các điểm ngoài của đa giác) là: Q, R

10 tháng 1 2018

a) 

Khi đó có

a> - Các tia: AB, AC, BA, BC, CA, CB;

- Các tia sau đây là đối nhau: BA và BC.

- Các cặp tia sau đây là phân biệt: AB và BC; AC và BC; BA và BC; CA và BA; CB và BA; AB và BA; AC và CA; BC và CB.

- Các cặp tia sau đây là trùng nhau: AB và AC; CA và CB.

XIN LỖI BẠN VÌ TÔI CHỈ LÀM ĐƯỢC PHẦN A

20 tháng 10 2019

a) (h.)

a) Hình :

ACB

Khi đó có :

- Các tia : AB,AC,BA,BC,CA,CB;

- Các tia sau đây là đối nhau : BA và BC

- Các tia sau đây là phân biệt : AB và BC ; AC và BC ; BA và BC ; CA và BA ; CB và BA ; AC và CA ;BC và CB.

- Các cặp tia sau là trùng nhau : AB và AC ; CA và CB.

b)Tương tự tự phân tích các cặc ra như cách trên

9 tháng 6 2021

x O y A B C

9 tháng 6 2021

b, BỘ 3 DIỂM THẲNG HÀNG LÀ: A,M,B ;  E,M,C ; O,A,C ; O,E,B

c,Trùng Ox là: OA, OE

   Đối BE là : By

27 tháng 7 2018

a) Xác định các điểm –a, -b trên trục số:

Giải bài 107 trang 98 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

b) Xác định các điểm |a|, |b|, |-a|, |-b| trên trục số:

Giải bài 107 trang 98 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

c) So sánh các số a, b, -a, -b, |a|, |b|, |-a|, |-b| với 0:

a ở bên trái trục số ⇒ a là số nguyên âm nên a < 0.

Do đó: -a = |-a| = |a| > 0.

b ở bên phải trục số ⇒ b là số nguyên dương nên b = |b| = |-b| > 0 và -b < 0.