K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2017

để khi nhiệt độ tăng lên, chừa khoảng hở cho chất rắn nở ra vì nhiệt nếu không thì nó sẽ gây ra lực rất lớn làm bẻ cong đường ray

10 tháng 3 2017

Thừa chi tiết " khiến xe chạy qua bị gập ghềnh" bn leuleu

Người ta phải chừa khoảng cách giữa chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả để khi trời nóng, các thanh ray nở ra sẽ không bị cản trở lẫn nhau, các thanh ray nở ra ko bị chồng ép lên nhau hoặc làm lệch đường ray =>gây tai nạn.

Khi trời nắng nóng bê tông sẽ nở vì nhiệt, chúng sẽ dài ra nên nếu không để trống thì đường sẽ bị cong và ... ô kìa đã có người đi lên thiên đường ;))
24 tháng 3 2016

Vì không khí nóng nở ra còn không khí lạnh thì co lại

24 tháng 3 2016

Bạn dùng sự nở vì nhiệt của các chất để giải thích những câu trên nhé.

1.Tại sao khi lắp đường ray xe lửa,các nhịp cầu đường bộ người ta phải chừa những khoảng bờ khiến xe chạy qua bị gập ghềnh? 2.Tại sao rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là vào cốc mỏng? 3.Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng?Cho 2 VD. 3.Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào? Hãy kể tên và nêu công dụng của các nhiệt kế thường gặp trong đời...
Đọc tiếp

1.Tại sao khi lắp đường ray xe lửa,các nhịp cầu đường bộ người ta phải chừa những khoảng bờ khiến xe chạy qua bị gập ghềnh?

2.Tại sao rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là vào cốc mỏng?

3.Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng?Cho 2 VD.

3.Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào? Hãy kể tên và nêu công dụng của các nhiệt kế thường gặp trong đời sống?

4. Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí?Bêu ví dụ về chất khí khi nở ra vì nhiệt,nếu bị ngăn cản thì gây ra lực rất lớn

5.Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích rồi đậy nút ngay lại thì nút hay bật ra?

6.Trong việc đúc tượng đồng,có những quá trình chuyển thể nào của đồng?

7.Thông thường người ta làm nước đá như thế nào?Giải thích cách làm?

2
23 tháng 4 2017

2. vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì mặt bên trong của cốc nóng trước nên nở ra trước, trong khi đó mặt kia tiếp xúc ko khí bên ngoài nên chưa nóng kịp, hai bên đối ngược nhau tạo ra một lực lớn làm vỡ cốc.

9 tháng 5 2017

Hỏi mấy câu giống Du kìa

30 tháng 4 2019

Thanh ray là chất rắn, gặp nhiệt độ cao sẽ nở ra

Người ta phải chừa khoảng cách giữa chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả để khi trời nóng, các thanh ray nở ra sẽ không bị cản trở lẫn nhau, các thanh ray nở ra ko bị chồng ép lên nhau hoặc làm lệch đường ray =>gây tai nạn

30 tháng 4 2019

bạn tham khảo tại đây nhé : 

Câu hỏi của Thái Lâm Hoàng - Vật lý lớp | Học trực tuyến

...

27 tháng 2 2020

Vì vào những ngày nắng nóng, nhiệt độ tăng cao khiến thanh ray dãn nở, nếu không chừa khe hở thì khi nhiệt độ tăng cao, đường ray có thể bị cong vênh nên người ta làm như vậy để khi nóng thanh ray sẽ dãn nở vào khe hở đó.

7 tháng 4 2020

Vì chỗ tiếp nối giữa hai thanh ray của đường ray xe lửa có chừa khe hở để khi nào trời nắng lên thanh ray sẽ nở vì nhiệt mà không bị cản.

Hỏi đáp Vật lý

Nếu bị cản thì đường ray sẽ gây ra 1 lực rất lớn có thể uốn cong hoặc bẻ gẫy đường ray gây ra tai nạn.

Hỏi đáp Vật lý

24 tháng 2 2021

TL: Chỗ tiếp nối 2 đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở. Khi trời nóng,…đường ray dài ra……………… , nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản…gây ra lực rất lớn……………. làm cong đường ray.

24 tháng 2 2021

Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở . Khi trời nóng, đướng ray dài ra, nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đường ray