Bài Câu 23 Văn hóa
Câu 1: Em hãy lập bảng tóm tắt về tình hình kinh tế, văn hóa nước ta ở các thế kỉ XVII-XVIII. Có những điểm gì mới?
Câu 2: Hãy trình bày sự phát triển phong phú và đa dạng của những loại hình nghệ thuật dân gian ở nước ta vào các thế kỷ XVII-XVIII
Câu 3: Vì sao nghệ thuật dân gian thời kỳ này phát triển cao?
Câu 1 :
Tình hình kinh tế:
- Cuối thế kỉ XIV nhà nước không còn quan tâm đến sản xuất như trước. ->Nhiều năm mất mùa, đói kém xảy ra nhiều nơi, nông dân phải bán ruộng đất, vợ con -> thành nô tì
- Kinh tế sa sút, thu tô thuế nặng nề.
- Đời sống nhân dân khổ cực.
Tình hình xã hội:
- Vua quan ăn chơi sa đọa.
- Nhà Trần bất lực trong việc đối phó với các cuộc tấn công của ChamPa và yêu sách ngang ngược của nhà Minh.
- Mâu thuẫn gay gắt giữa giai cấp thống trị với giai cấp nông dân, nô tì.
- Bị áp bức bóc lột nặng nề, nông dân nổi dậy khởi nghĩa
- 4 cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
+ Khởi nghĩa của Ngô Bệ năm 1344 ở Hải Dương.
+ Khởi nghĩa của Nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ năm 1379 ở Thanh Hoá.
+ Khởi nghĩa Phạm Sư Ôn năm 1390 ở Sơn Tây.
+ Khởi nghĩa Nguyễn Nhữ Cái năm 1399 ở Sơn Tây.
=> Các cuộc khởi nghĩa đều bị thất bại.
Câu 2
- Nghệ thuật điêu khắc đa dạng, nét chạm trổ đơn giản dứt khoát
+ Điêu khắc gỗ trong các đền chùa, đình
+ Tượng Phật bà quan âm nghìn mắt nghìn tay
- Nghệ thuật sân khấu cũng đa dạng và phong phú
+ Hát tuồng, chèo, hát ả đào
+ Nội dung phản ánh đời sống lao động cần cù của nhân dân ta, lên án kẻ gian, ca ngợi tình thương con người
Câu 3 :
Do truyền thống cần cù lạc quan của nhân dân lao động -> Đây là vũ khí lên án sự áp bức, bất công trong xã hội phong kiến.
2.Điểm nổi bật ở các thế kỉ này là sự phục hồi và phát triển của nghệ thuật dân gian. Nhiều khách nước ngoài đến nước ta thế kỉ XVII còn được xem biểu diễn múa trên dây, múa đèn và các trò ảo thuật. Điêu khắc gỗ trong các đình, chùa diễn tả cảnh sinh hoạt thường ngày ở nông thôn (chèo thuyền, đấu vật, chọi gà, đi cày, tắm ao, đánh cờ...), nét chạm trổ đơn giản mà dứt khoát.
Nghệ thuật sân khấu cũng đa dạng và phong phú. Khắp nông thôn, đâu đâu cũng có gánh hát. Nội dung các vở chèo, tuồng, hát ả đào... thường phản ánh đời sống lao động cần cù, vất vả nhưng lạc quan của nhân dân, lên án kẻ gian nịnh và ca ngợi tình thương yêu con người.
Khách nước ngoài đã ghi lại bằng những kí hoạ cảnh biểu diễn múa trên dây, đánh đu, luyện võ... ở nước ta thời bấy giờ.