K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2021

a)Ta có: p+e+n=49

     ⇔ 2p+n=49 (do p=e)

Ta có:n-p=1

⇒ p=e=16,n=17

b)Nguyến tố đó là lưu huỳnh (S)

c)Vẽ lớp 1 có 2 e;lớp 2 có 8e;lớp 3 có 6e

11 tháng 8 2021

a)theo bài ra:p+n=e=49

vì điện tích trung hòa ⇒2p+n=49 (1)

do số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện trong nhân là 1 đơn vị nên n\(-p=1\)  

Từ (1),(2) ta có hệ pt:\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=49\\n-p=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=16=e\\n=17\end{matrix}\right.\)

b)với p=16 nên là nguyên tố lưu huỳnh(S)

 

8 tháng 10 2021

Ta có: p = e

=> p + e + n = 52     <=> 2p + n = 52(1)

=> n - 2p = 1(2)

Từ (1) và (2) => p = e =17 và n = 18

=> Là Crom (Cr)

8 tháng 10 2021

Bài tập:C=12,H=1,Ở=16

Tính phân phối của các chất sau

a)ăn gồm 1 Na,1CI

b)Amonlac gồm 1N và 3HI

 

 

10 tháng 1 2021

Load mãi ảnh k chịu lên

5 tháng 7 2016

xin lỗi nha trục trặc máy tính cho mk sửa lại:

Ta gọi số proton;nơtron và electron lần lượt là p;n;e

Ta có: p=e \(\Rightarrow\) p+e=2p

Theo đề ra ta có hệ sau:

\(\begin{cases}2p+n=52\\n-p=1\end{cases}\)

\(\Rightarrow\)p=17 và n= 18

\(\Rightarrow\)n=17

Vậy số proton; nơtron và electron lần lượt là 17;18 và 17

 

7 tháng 7 2016

lấy: n+2p=52

     - n-p=1

=> 0n+3p=51 => p=51:3=17

thay  kết quả trên vào: 2p|+n=52

=>(17x2)+n=52

=> n=52-(17x2)=18

ok

4 tháng 10 2021

\(Tổng: 2p+n=155 (1)\\ MĐ > KMĐ: 2p-n=33(2)\\ (1)(2)\\ p=e=47\\ n=61\\ A=47+61=108 (Ag)\)

26 tháng 11 2021

Gọi số p, n, e trong nguyên tử lần lượt là P, N, E

Ta có: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện).

Theo đề bài: P + N+ E = 52 ⇒ 2P + N = 52 (1)

Mà: Trong hạt nhân, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1.

⇒ N - P = 1 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=17\\N=18\end{matrix}\right.\)

Vậy...

Bạn tham khảo nhé!

28 tháng 11 2021

Cảm ơn bạn

16 tháng 7 2021

Bài 1 : 

Tổng số hạt là e,p,n bằng 46 hạt :

\(2p+n=46\left(1\right)\)

Hạt nhân nguyên tử A có số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt.

\(-p+n=1\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):p=15,n=16\)

\(A:Photpho\)

16 tháng 7 2021

Bài 2 : 

Tổng số hạt là 21 hạt : 

\(2p+n=21\left(1\right)\)

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt ko mang điện

\(2p=2n\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):p=n=7\)

\(B:Nito\)

10 tháng 10 2021

Gọi số hạt proton = số hạt electron = p

Gọi số hạt notron = n

a)

Ta có : 

$2p + n = 26$ ; $2p - n = 6$

Suy ra p = 8 ; n = 10

Vậy X là Oxi, KHHH : O

b)

Ta có : 

$2p - n = 16 ; n + p = 41$

Suy ra p = 19 ; n = 22

Vậy Y là nguyên tử Kali, KHHH : K

\(a,\) \(X=p+e+n=34\)

Mà trong 1 nguyên tử, số \(p=e\)

\(\Rightarrow2p+n=34\)

Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10

\(\Rightarrow2p-n=10\)

\(n=2p-10\)

Trong nguyên tử có:

\(2p+2p-10=34\)

\(4p-10=34\)

\(4p=34+10\)

\(4p=44\)

\(p=44\div4=11\)

\(\Rightarrow p=11,e=11,n=12\)

\(b,\) Nguyên tố x là \(Natri,\) \(KHHH:Na\) \(K.L.N.T=23\) 

\(c,\) Nguyên tố x ở ô số 11, ô nguyên tố này cho em biết:

Số hiệu nguyên tử: 11

Tên gọi hh: Sodium (Natri)

KHHH: Na

KLNT: 23 <amu>.

\(d,\) Nguyên tố x nằm ở chu kì 3, nhóm IA.