K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2015

Đề bạn đánh sai: sau khi vẽ hình tôi thấy đề đúng phải là: Đường tròn nội tiếp tâm O tiếp xúc với BC ở D, CA ở E và AB ở F.

Lời giải bài toán như sau:  Kí hiệu độ dài ba cạnh BC,CA,AB tương ứng là \(a,b,c.\) Khi đó ta có \(AE=AF=p-a,BD=BF=p-b,CD=CE=p-c\) với \(p=\frac{a+b+c}{2}\) là nửa chu vi tam giác \(\Delta ABC.\) 

Khi đó ta thấy \(FM=p-b\)\(

23 tháng 3 2016

1.

Ta có : AC<AD (vì : D là tia đối của tia BC )

=> HD<HC

3. 

Ta có : AB+AC>AH (vì : tog 2 cah cua tam giác luôn lớn hơn cah con lại)

Mà : 1/2AH<AB+AC

=> AB+AC>2AH

4.

Ta có : ko hiu

23 tháng 3 2016

bạn giải bài 3 mik hk hiu, bn viết rõ rak dc hk

1 tháng 3 2021

À rồi, giả thiết là AB < AC < BC. Ghi đề cần thận hơn nhé

Vì tam giác ABC nhọn => chân đường cao H kẻ từ B thuộc AC => BH + CH = AC

Giả sử AB, AC, BC có số đo lần lượt là a, a + 1, a + 2

Theo định lý Py-ta-go ta có: CH2 - AH2 = (BC2 - BH2) - (AB2 - BH2) = BC2 - AB2 = (a + 2)2 - a2 = 4(a+1)

Mà ta lại có: CH2 - AH2 = (CH - AH)(CH + AH) = (CH - AH).AC = (CH - AH).(a + 1)

=> (CH - AH).(a + 1) = 4(a + 1)

=> CH - AH = 4

Vậy bài toán đã được chứng minh

28 tháng 2 2021

Không biết bạn có chép nhầm câu hỏi không, cặp (4,5,6) là số đo 3 cạnh thoả mãn tam giác ABC. Nhưng nếu AC = 4 thì hiệu độ dài nhỏ hơn 4

15 tháng 6 2022

chịu hoi =))))))

 

15 tháng 6 2022

em mới học lớp 7 hà

năm nay lên lớp 8 =)))))

17 tháng 10 2021

a: Xét ΔABC có 

E là trung điểm của AB

F là trung điểm của AC

Do đó: EF là đường trung bình củaΔBAC

Suy ra: EF//BC

8 tháng 2 2020

hình tam giác đó trông thế nào vậy bạn

8 tháng 2 2020

AC = 20 rồi không phải tính em ơi

xét tam giác AHC vuông tại H 

=> AC^2 = HC^2 + AH^2

AC = 20 (gt); HC = 5 (gt)

=> 20^2 = 5^2 + AH^2

=> AH^2 = 400 - 25

=> AH^2= 375

=> AH = \(\sqrt{375}\) do AH > 0