K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2022

Vì sau khi phản xạ lần lượt trên các gương, tia phản xạ ló ra ngoài lỗ S trùng đúng với tia chiếu vào. Điều đó cho thấy trên từng mặt phản xạ có sự trùng nhau của tia tới và tia ló. Điều này chỉ xảy ra khi tia KR tới gương G3 theo hướng vuông góc với mặt gương. Trên hình vẽ ta thấy 

Tại I : ˆI1=ˆI2=ˆAI^1=I^2=A^ 

Tại K: ˆK1=ˆK2K^1=K^2

Mặt khác ˆK1=ˆI1+ˆI2=2ˆAK^1=I^1+I^2=2A^

Do KR^BC ⇒ˆK2=ˆB=ˆC⇒K^2=B^=C^

Þ ˆB=ˆC=2ˆAB^=C^=2A^

Trong DABC có  ˆA+ˆB+ˆC=1800A^+B^+C^=1800

ˆA+2ˆA+2ˆA=5ˆA=1800⇒ˆA=18005=360ˆ⇒B=ˆC=2ˆA=720A^+2A^+2A^=5A^=1800⇒A^=18005=360⇒B^=C^=2A^=720

19 tháng 4 2022

ơ chỉ có chừng ấy thôi hả bạn còn tính các góc tạo bởi các mặt gương nữa thì sao bạn

23 tháng 3 2016

Hỏi đáp Vật lý

a) vẽ hình như trên.

b) chứng minh hai tia JR // SI

Ta có do hai pháp tuyển N1 và N2 vuông góc nên ta có \(i'+i_1 = 90^0\)

mà \(i=i'; i_1 = i_1' => i+i'+i_1+i_1' = 90+90 = 180^0\)

=> JR//SI (tổng hai góc trong cùng phía bằng 180 độ)

 

6 tháng 1 2021

Đúng chắc chắn 100% ko bạn?

31 tháng 8 2021

ai help mình vs

31 tháng 8 2021

nhớ tích nhé

25 tháng 8 2017

Vì sau khi phản xạ lần lượt trên các gương, tia phản xạ ló ra ngoài lỗ S trùng đúng với tia chiếu vào. Điều đó cho thấy trên từng mặt phản xạ có sự trùng nhau của tia tới và tia ló. Điều này chỉ xảy ra khi tia KR tới gương G3 theo hướng vuông góc với mặt gương. Trên hình vẽ ta thấy 

 

Tại I :  I ^ 1 = I ^ 2 = A ^  

Tại K:  K ^ 1 = K ^ 2

Mặt khác  K ^ 1 = I ^ 1 + I ^ 2 = 2 A ^

Do KR^BC  ⇒ K ^ 2 = B ^ = C ^

Þ B ^ = C ^ = 2 A ^

Trong DABC có   A ^ + B ^ + C ^ = 180 0

A ^ + 2 A ^ + 2 A ^ = 5 A ^ = 180 0 ⇒ A ^ = 180 0 5 = 36 0 ⇒ B ^ = C ^ = 2 A ^ = 72 0