CHO TAM GIÁC ABC, M THUỘC AB, N THUỘC AC SAO CHO \(\frac{AM}{MB}=\frac{AN}{NC}\).GỌI I LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA BC, AI CẮT MN TẠI K. CM K LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA MN
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hình vẽ
vì \(\frac{AM}{MB}\)= \(\frac{AN}{NC}\) nên MN // BC ( định lý ta- let đảo)
MN//BC
áp dụng hệ quả của định lý ta-let ta có
\(\frac{AM}{MB}\)= \(\frac{MK}{MI}\)(1)
\(\frac{AN }{NC}\)= \(\frac{KN}{IC}\) (2)
từ (1) và (2)
=> \(\frac{MK}{MI}\)= \(\frac{KN}{IC}\)
mà Mi = IC
nên MK = KN => K là trung điểm của MN
a) Ta có: \(\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{3}{2}\)
\(\dfrac{AN}{NC}=\dfrac{7.5}{5}=\dfrac{3}{2}\)
Do đó: \(\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{AN}{NC}\)\(\left(=\dfrac{3}{2}\right)\)
Xét ΔABC có
M∈AB(gt)
N∈AC(gt)
\(\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{AN}{NC}\)(cmt)
Do đó: MN//BC(Định lí Ta lét đảo)
b) Xét ΔABI có
M∈AB(gt)
K∈AI(gt)
MK//BI(MN//BC, K∈MN, I∈BC)
Do đó: \(\dfrac{MK}{BI}=\dfrac{AK}{AI}\)(Hệ quả của Định lí Ta lét)(1)
Xét ΔACI có
K∈AI(gt)
N∈AC(gt)
KN//IC(MN//BC, K∈MN, I∈BC)
Do đó: \(\dfrac{KN}{IC}=\dfrac{AK}{AI}\)(Hệ quả của Định lí Ta lét)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{MK}{BI}=\dfrac{KN}{IC}\)
mà BI=IC(I là trung điểm của BC)
nên MK=KN
mà M,K,N thẳng hàng
nên K là trung điểm của MN(đpcm)
a, Ta có AM/MB = AN/NC = 3/2 ⇒ MN//BC
b, Ta có MN//BC ⇒ MK//BI ⇒ MK/BI=AM/AB (Hệ quả đ/lí Talet) ⇒ MK=BI. AM/AB
C/m tương tự ta có NK=IC . AN/AC
mà theo câu a, AM/MB = AN/NC ⇒ NK=MK (ĐPCM)
a: Xét ΔABC có AM/MB=AN/NC
nên MN//BC
b: Xét ΔABC có MN//BC
nên AM/AB=AN/AC(1)
Xét ΔABI có MK//BI
nên MK/BI=AM/AB(2)
Xét ΔACI có NK//CI
nên NK/IC=AN/AC(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra MK/BI=NK/CI
mà BI=CI
nên MK=NK
hay K là trung điểm của MN
Có: \(\frac{AM}{MB}=\frac{AN}{NA}\)
=> MN//BC (theo đl ta-lét đảo)
Vì: MK//BI(cmt)
=> \(\frac{MK}{BI}=\frac{AK}{AI}\) (theo đl ta lét) (1)
Vì: KN//IC(cmt)
=> \(\frac{NK}{IC}=\frac{AK}{AI}\) (thep đl ta lét) (2)
Từ (1)(2) suy ra: \(\frac{MK}{BI}=\frac{NK}{IC}\)
Mà BI=IC(gt)
=> MK=NK
=> K là trung điểm của MN