1 .Một oto khởi hành từ HCM đi VT cách nhau 120km trong thời gian 3h tính tốc độ trung bình của oto , một oto khác đi với tốc độ 1,5m/s hỏi tốc độ oto nào nhanh hơn?
2. Usain Bolt là vận động viên điền kinh lập kỉ lục thế giới đầu tiên với nội dung 100m trong tgian 9,72s sau đó liên tục lập những thành tích nổi bật. Hỏi khi chạy về đích vận động viên có thể dừng lại ngay không vì sao ?
3 .Em hãy cho 1 ví dụ về tác dụng của lực ma sát vừa có lợi vừa có hại ?
4 . Em hãy cho 1 ví dụ và giải thích về sự tồn tại của áp suất khí quyển ?.
5. Nêu thí nghiệm chứng tỏ chất lỏng gây áp suất trong lòng nó ?.
6 . Khi oto tăng vận tốc đột ngột người trên xe ngã phía nào ? Giải thích.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi vân tốc, thời gian ô tô lần lượt là x;y ( x;y > 0 )
Theo bài ra ta có hpt
\(\left\{{}\begin{matrix}xy=120\\\left(x-4\right)\left(y+\dfrac{5}{6}\right)=120\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}xy=120\\xy+\dfrac{5x}{6}-4y-\dfrac{10}{3}=120\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5x}{6}-4y-\dfrac{10}{3}=0\\y=\dfrac{120}{x}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5x}{6}-\dfrac{480}{x}-\dfrac{10}{3}=0\\y=\dfrac{120}{x}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\approx26\\y=\dfrac{60}{13}\end{matrix}\right.\)
vân tốc xe máy là x - 4 = 26 - 4 = 22 km/h
Gọi vận tốc xe máy là x(km/h) ; (x > 0)
=> Vận tốc ô tô là x + 4 (km/h)
Thời gian đi của xe máy : \(\dfrac{120}{x}\left(h\right)\)(1)
Thời gian đi của ô tô : \(\dfrac{120}{x+4}\)(h) (2)
Vì ô tô đến trước xe máy 50 phút = 5/6 giờ (3)
Từ (1)(2)(3) => Phương trình : \(\dfrac{120}{x}-\dfrac{120}{x+4}=\dfrac{5}{6}\)
<=> \(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+4}=\dfrac{1}{144}\)
<=> \(\dfrac{4}{x\left(x+4\right)}=\dfrac{1}{144}\)
<=> x2 + 4x - 576 = 0
<=> \(\left(x+2-\sqrt{580}\right)\left(x+2+\sqrt{580}\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{580}-2\\x=-\sqrt{580}-2\left(\text{loại}\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=\sqrt{580}-2\)Vận tốc xe máy : \(\sqrt{580}-2\)(km/h) ;
Vận tốc ô tô \(\sqrt{580}+2\)(km/h)
Gọi thời gian đi hết quãng đường AB là t thì
Quãng đường AB dài:
52 \(\times\) t \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) + 46 \(\times\) t \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) = 49t
Vận tốc trung bình của người đó trên quãng đường AB là:
49t : t = 49 (km/h)
Đáp số: 49 km/h
a)Thời gian chuyển động:
\(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{120}{40}=3h\)
b)Công suất \(P=50kW=50000W\)
Lực kéo trung bình:
\(F=\dfrac{P}{v}=\dfrac{50000}{40}=1250N\)
a, Thời gian chuyển động là
\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{120}{40}=3\left(h\right)\)
b, Đổi \(40\left(\dfrac{km}{h}\right)=11,1111111111\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Lực kéo trung bình là
\(P=F.v_{\left(\dfrac{m}{s}\right)}\Rightarrow F=\dfrac{P}{v}\\ =\dfrac{50,000}{11,1111111111}=4500\left(N\right)\)
Gọi vận tốc của xe máy và ô tô lần lượt là: x,y (km/h) (x,y>0)
Khi khởi hành cùng lúc, quãng đường xe máy đi được đến khi gặp nhau là: 120 (km)
Khi khởi hành cùng lúc, thời gian xe máy đi được đến khi gặp nhau là: \(\frac{120}{x}\left(h\right)\)
Khi khởi hành cùng lúc, quãng đường ô tô đi được đến khi gặp nhau là:
200-120=80 (km)
Khi khởi hành cùng lúc, thời gian ô tô đi được đến khi gặp nhau là: \(\frac{80}{y}\left(h\right)\)
Vì 2 xe khởi hành cùng lúc nên đến khi gặp nhau 2 xe trong khoảng thời gian như nhau nên :
\(\frac{120}{x}=\frac{80}{y}\left(1\right)\)
Khi xe máy khởi hành sau 1 giờ, quãng đường xe máy đi được đến khi gặp nhau là:
120-24=96 (km)
Khi xe máy khởi hành sau 1 giờ, thời xe máy đi được đến khi gặp nhau là: \(\frac{96}{x}\left(h\right)\)
Khi xe máy khởi hành sau 1 giờ, quãng đường ô tô đi được đến khi gặp nhau là:
200-96=104 (km)
Khi xe máy khởi hành sau 1 giờ, thời ô tô đi được đến khi gặp nhau là:\(\frac{104}{y}\left(h\right)\)
Vì xe máy khởi hành sau 1 giờ nên ta có :
\(\frac{96}{x}=\frac{104}{y}-1\left(2\right)\)
Ta có hệ phương trình:
\(\hept{\begin{cases}\frac{120}{x}=\frac{80}{y}\\\frac{96}{x}=\frac{104}{y}-1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}=\frac{80}{120y}=\frac{2}{3y}\\96.\frac{2}{3y}=\frac{104-y}{y}\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}=\frac{2}{3y}\\\frac{64}{y}=\frac{104-y}{y}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}=\frac{2}{3y}\Rightarrow x=1:\frac{2}{120}=60\\y=104-64=40\end{cases}}\)
Vậy vận tốc của xe máy là 60km/h và vận tốc của ô tô là 40km/h.
(10.5-6)*X =(10.5-7.5)*(X+20)
=> X=40
VẬY V Ô TÔ THỨ NHẤT LÀ 40 KM/H
...................... HAI .....40+20=60 KM/H
Gọi vận tốc của xe máy là x ; vận tốc của ô tô là y ( x, y >0, km/h)
+) Hai xe khởi hành cùng 1 lúc gặp nhau tại C cách A 120 km => C cách B : 200 - 120 = 80 km
=> Thời gian xe máy đi được: \(\frac{120}{x}\)(h)
Thời gian ô tô đi được là: \(\frac{80}{y}\)(h)
Vì hai xe xuất phát cùng 1 nên thời gian đi được của hai xe bằng nhau
do đó: \(\frac{120}{x}=\frac{80}{y}\)<=> \(120.\frac{1}{x}-80.\frac{1}{y}=0\)(1)
+) Xe máy khởi hành sau ô tô 1 giờ:
Vì xe máy khởi hành sau nên D sẽ cách A 120 - 24 = 96 (km) và D cách B : 80 + 24 = 104 (km)
=> Thời gian xe máy đi được là: \(\frac{96}{x}\)(h)
Thời gian ô tô đi được là: \(\frac{104}{y}\)(h)
Do đó: \(\frac{96}{x}+1=\frac{104}{y}\)
<=> \(96.\frac{1}{x}-104.\frac{1}{y}=-1\)(2)
Từ (1); (2) => \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}=\frac{1}{60}\\\frac{1}{y}=\frac{1}{40}\end{cases}}\)<=> \(\hept{\begin{cases}x=60\\y=40\end{cases}}\)
Vậy vận tốc xe máy là 60km/h; vận tốc ô tô là 40 km/h
23.5
26.5
11111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111
Đổi 120km=12000km
3h=10800s
Vận tốc của chiếc xe ô tô đầu tiên là:
V=s:t=12000:10800=1,1(m/s)Vậy ô tô thứ 2 nhanh hơn vận tốc ô tô thứ1
Câu 2:
Vận tốc chạy của người đàn ông đó là :
V=s:t= 100:9,72=10,28(m/s)
Vậy người đàn ông đó không thể dừng lại ngay vì ông ta đang chạy một vận tốc rất nhanh