- phân biệt từ khóa và tên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TỪ GHÉP.
Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa.
II. TỪ LÁY.
Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan (lặp lại cả âm lẫn vần của tiếng gốc: đo đỏ, xanh xanh, rầm rập, ...) và láy bộ phận (chỉ lặp lại hoặc âm hoặc vần của tiếng gốc: xanh xao, rì rào, mảnh khảnh, le te, ...)
KẾT LUẬN: ta phân biệt được từ láy và từ ghép là dựa vào ý nghĩa và dấu hiệu: nếu các tiếng tạo nên từ mà mỗi tiền đều có nghĩa thì đó là từ ghép, còn các tiếng tạo nên từ chỉ có tiếng đầu tiên có nghĩa hoặc tất cả các tiêng không có nghĩa thì đó là từ láy. Chú ý: các từ râu ria, mặt mũi, máu mủ không phải là từ láy (vì mỗi tiếng đều có nghĩa) mặc dù chúng có tiếng sau láy lại âm của tiếng trước.
-Từ láy: các tiếng có quan hệ về âm thanh.
-Từ ghép: các tiếng có quan hệ về nghĩa.
k nha
A) Tả tiếng cười:nắc nẻ,hì hì,ha ha...
B)Tả tiếng nói:dõng dạc,nhẹ nhàng,êm êm,...
C)Tả dáng điệu:lụ khụ,còng còng,...
Phân biệt :
+ Động từ : Là những từ chỉ hành động : chạy , nhảy , đi , ......
+ Tính từ : Là những từ chỉ tính cách , màu sắc .... : Vàng , đỏ , dịu dàng , nết na , .....
+ Danh từ : Là tất cả những tên gọi chỉ đồ vật : cặp sách , chỉ người , chỉ địa điểm , ........
danh tu la nhung tu chj su vat,..suu vc
dong tu la nhung tu chj hoat dong,trang thai
tinh tu la nhung tu de boc lo cam xuc
* Khi bạn gặp một từ ghép nào chỉ người ( hoặc vật ) nói chung, thì đó là từ ghép có nghĩa tổng hợp.
Ví dụ :
- Xa lạ ( xa ghép với lạ tạo ra nghĩa tổng hợp: xa xôi và không quen biết.
- Sách vở ( sách ghép với vở tạo ra nghĩa tổng hợp : sách và vở )
- Ăn uống ( ăn ghép với uống tạo ra nghĩa tổng hợp : nói về việc ăn và uống )
* Khi gặp từ ghép nào không chỉ chung, mà lại có nghĩa như phân loại người ( hay vật ) thì đó là từ ghép phân loại.
Ví dụ :
- Hạt thóc ( hạt ghép với thóc tạo ra nghĩa phân loại so với : hạt ngô, hạt đỗ, hạt kê ... )
- Bà nội ( bà ghép với nội tạo ra nghĩa phân loại so với : bà ngoại, bà dì .... )
- Bài học ( bài ghép với học tạo ra nghĩa phân loại so với : bài làm, bài tập ... )
III) ĐÁP ÁN
A- Trắc nhiệm
1. A 7. A
2. C 8. A
3. D 9. B
4. C 10. B
5. D 11. D
6. C 12. B
B- Tự luận
Câu 1: a) (10 + 5) / (3 + 1) – 18 / (5 + 1 )
b) (a*a+b)*(1+c)*(1+c)*(1+c)
Câu 2: Program Dien_tich_HCN;
Uses crt;
Var d, r : integer;
Begin
Clrscr;
Write (‘ Nhap chieu dai: ’); readln (d);
Write (‘ Nhap chieu rong: ’); readln(r);
Write (‘ Dien tich hinh chu nhat la: ’, d*r:4:2);
Readln;
End.
Trả lời:
- Sự khác nhau giữa từ khóa và tên:
+ Tên là một dãy các kí tự hợp lệ được lấy từ bảng chữ cái của ngôn ngữ lập trình.
+ Từ khóa là từ dành riêng cho các mục đích nhất định do ngôn ngữ lập trình quy định không được dùng cho bất cứ mục đích nào khác.
Chúc bạn học tốt!
Tham khảo:
– Giống nhau :
+ Đều là quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào.
+ Đều là các chuỗi phản ứng ôxi hoá – khử phức tạp.
+ Đều có sự tham gia của chất vận chuyển êlectron.
– Khác nhau :
Nội dung so sánh | Quang hợp | Hô hấp |
Loại tế bào thực hiện | Tế bào thực vật, tảo và một số loại vi khuẩn. | Tất cả các loại tế bào. |
Bào quan thực hiện | Lục lạp. | Ti thể. |
Điểu kiện ánh sáng | Chỉ tiến hành khi có ánh sáng. | Không cần ánh sáng. |
Sắc tố | Cần sắc tố quang hợp. | Không cần sắc tố quang hợp. |
Sự chuyển hoá năng lượng | Biến năng lượng ánh sáng thành năng lượng hoá học trong các hợp chất hữu cơ. | Giải phóng năng lượng tiềm tàng trong các hợp chất hữu cơ thành năng lượng dễ sử dụng là ATP. |
Sự chuyển hoá vật chất | Là quá trình tổng hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ. | Là quá trình phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ. |
TK:
So sánh quang hợp và hô hấp.
– Giống nhau :
+ Đều là quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào.
+ Đều là các chuỗi phản ứng ôxi hoá – khử phức tạp.
+ Đều có sự tham gia của chất vận chuyển êlectron.
– Khác nhau :
Nội dung so sánh | Quang hợp | Hô hấp |
Loại tế bào thực hiện | Tế bào thực vật, tảo và một số loại vi khuẩn. | Tất cả các loại tế bào. |
Bào quan thực hiện | Lục lạp. | Ti thể. |
Điểu kiện ánh sáng | Chỉ tiến hành khi có ánh sáng. | Không cần ánh sáng. |
Sắc tố | Cần sắc tố quang hợp. | Không cần sắc tố quang hợp. |
Sự chuyển hoá năng lượng | Biến năng lượng ánh sáng thành năng lượng hoá học trong các hợp chất hữu cơ. | Giải phóng năng lượng tiềm tàng trong các hợp chất hữu cơ thành năng lượng dễ sử dụng là ATP. |
Sự chuyển hoá vật chất | Là quá trình tổng hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ. | Là quá trình phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ. |
Dùng HCl để hòa tan quặng đc dd MgCl2, CaCl2
Cho NaOH dư vào, đc kết tủa Mg(OH)2. Lọc lấy kết tủa và phần nc trong.
- Phần kết tủa Mg(OH)2 cho t/d với dd HCl, thu đc MgCl2. Sau đó cho Na2CO3 vào thu lại đc MgCO3 kết tủa
- Phần nước trong (có chứa Ca(OH)2), cho tác dụng với Na2CO3 thu đc CaCO3
Bạn tự viết pt nhé
--------------
Điều chế Ca, Mg: Làm như trên, ta đc CaCO3 và MgCl2.
Cho CaCO3 t/d với HCl, thu đc CaCl2
Điện phân nóng chảy CaCl2, MgCl2 thu đc Ca, Mg
ý bạn nói là trong lập trình pasacl hả
- Từ khóa là: những từ dành riêng, dùng để sử dụng cho những mục đích nhất định
-Tên là một dãy liên tiếp không quá 127 kí tự, bao gồm chữ cái, chữ số hoặc dấu gạch dưới
CHÚC BẠN HỌC TỐT!