Các bạn ơi, giúp mình bài này với, mình cần gấp lắm, cho mình cái dàn ý nêu những ý và nội dung chính mình cần viết thôi cũng đc, ko cần làm hết cả bài đâu. Đề là: "Hãy đóng vai bé Thu của 10 năm sau trong truyện ngắn Chiếc lược ngà để kể lại đoạn bé Thu gặp bác Ba và nhận lại chiếc lại ngà từ bác". CẢM ƠN CÁC BẠN NHIỀU LẮM LUÔN Á!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bước 1: Tìm hiểu đề
Bước 2: Quan sát tìm ý
Bước 3: Sắp xếp ý (lập dàn ý)
Bước 4: Viết bài hoàn chỉnh
Bước 5: Kiểm tra lại bài.
11 c)
\(a^2+2\ge2\sqrt{a^2+1}\Leftrightarrow a^2+1-2\sqrt{a^2+1}+1\ge0\Leftrightarrow\left(\sqrt{a^2+1}-1\right)^2\ge0\) (luôn đúng)
12 a) Có a+b+c=1\(\Rightarrow\) (1-a)(1-b)(1-c)= (b+c)(a+c)(a+b) (*)
áp dụng BĐT cô-si: \(\left(b+c\right)\left(a+c\right)\left(a+b\right)\ge2\sqrt{bc}2\sqrt{ac}2\sqrt{ab}=8\sqrt{\left(abc\right)2}=8abc\) ( luôn đúng với mọi a,b,c ko âm )
b) áp dụng BĐT cô-si: \(c\left(a+b\right)\le\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{4}=\dfrac{1}{4}\)
Tương tự: \(a\left(b+c\right)\le\dfrac{1}{4};b\left(c+a\right)\le\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow abc\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\le\dfrac{1}{4}\dfrac{1}{4}\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{64}\)
– Đằng sau bức tranh phong cảnh là tâm trạng cô đơn và hoài niệm về một thời đại phong kiến huy hoàng đã qua, không bao giờ trở lại.
2. Thân bài: * Hai câu đề: + Câu thứ nhất: Bước tới đèo Ngang bóng xế tà. – Thời điểm nữ sĩ đặt chân tới đèo Ngang là lúc hoàng hôn bắt đầu buông xuống. – Cảnh vật rất dễ gợi buồn trong lòng người lữ thứ. + Câu thứ hai: cỏ cây chen đá, lá chen hoa. – Miêu tả khung cảnh thiên nhiên hoang sơ, tràn đầy sức sống của đèo Ngang qua điệp từ chen và hai vế đối: cỏ cây chen đá lá chen hoa. – Cảnh đẹp nhưng vẫn nhuốm màu buồn tẻ, quạnh hiu của một miền sơn cước. * Hai câu thực: + Câu thứ ba: Lom khom dưới núi tiều vài chú. – Đảo ngữ trong câu đặc tả dáng vẻ mấy tiều phu kiếm củi sườn núi, nhấn mạnh sự nhỏ bé, ít ỏi của con người trước thiên nhiên hùng vĩ. + Câu thứ tư: Lác đác ven sông chợ mấy nhà. – Hình ảnh ngôi chợ là bộ mặt của cuộc sống một vùng nhưng ở đây, chợ chỉ là vài túp lều tranh xiêu vẹo ven sông. – Không khí vắng vẻ, quạnh hiu bao trùm lên cảnh vật. * Hai câu luận: + Câu thứ 5: Nhớ nước đau lòng con cuốc cuốc. – Tiếng cuốc kêu khắc khoải lúc chiều buông càng làm cho không gian thêm tĩnh lặng. – Có thể là tiếng cuốc kêu mà cũng có thể là tiếng vọng từ trong tâm tưởng hoài cổ của nữ sĩ đang nuối tiếc thời đại huy hoàng đã qua, thể hiện nỗi buồn trĩu nặng, khó nguôi ngoai. – Nghệ thuật đối câu (câu 5 >< câu 6) rất chỉnh, kết hợp với lối chơi chữ đồng âm khác nghĩa tài tình (cuốc cuốc = quốc quốc); gia gia = quốc gia (nước nhà), tô đậm ý nghĩa tượng trưng của hai câu luận. – Điều băn khoăn lớn nhất của nữ sĩ không ngoài chuyện của quốc gia, của thời đại. * Hai câu kết: + Câu thứ 7: Dừng chân đứng lại, trời, non, nước. – Cảnh đẹp của đèo Ngang thật hùng vĩ, khiến nữ sĩ phải đừng chân để chiêm ngưỡng, để thu nhận vẻ đẹp kì diệu ấy vào tâm hồn. – Giữa cảnh vật và lòng người có nét tương phản: thiên nhiên cao rộng >< con người nhỏ bé. + Cậu thứ 8: Một mảnh tình riêng ta với ta. – Nét tương phận càng tô đậm sự cô đơn, buồn bã trong lòng người. – Nỗi buồn không thể san sẻ nên kết tụ lại trong lòng thành mảnh tình riêng, chỉ có ta với ta mà thôi. – Âm hưởng, nhịp điệu câu thơ giống như một tiếng thở dài ngậm ngùi, nuối tiếc. 3. Kết bài: – Qua đèo Ngang được đánh giá là một bài thơ xuất sắc, thể hiện tài năng và tấm lòng yêu mến non sông, đất nước của nữ sĩ. – Thể thơ Đường luật sang trọng đã trở nên gần gũi, dễ hiểu bởi ngôn ngữ trong sáng và những hình ảnh dân dã, quen thuộc. – Bài thơ có sức sống vĩnh cửu trước thời gian và trong lòng nhiều thế hệ yêu thơ.A) MỞ BÀI:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
- Nội dung bài thơ.
B) THÂN BÀI:
- Thơ của bà hay nói về hoàng hôn, giọng điệu du hương, ngôn ngữ trang nhã, hồn thơ đẹp & lưu luyến.
- Trên đường vào Phú Xuân, bước tới Đèo Ngang lúc chiều tà, cảm xúc đâng trào, tác giả đã sáng tác nên thơ " Qua Đèo Ngang".
- Đây là lần đầu tiên, tác giả bước tới Đèo Ngang đứng dưới chân con đèo.
*) 2 câu đề: "cỏ cây chen đá, lá chen hoa"( điểm nhìn gần)
- Nơi đây chỉ có hoa rừng and cỏ dại. Cảnh vật haong sơ đến não lòng.
*) 2 câu thực:
- BP nghệ thuật đối & đảo ngữ sử dụng rất điêu luyện & ấn tượng, âm điệu du hương khi đọc lên ta thấy thật thú vị.
- Điểm nhìn của tác giả đã thay đổi, đứng từ trên cao nhìn xuống & nhìn ra xa. Thế giới con người ở đây là "vài chú tiều". Hoạt động cảu các chú đang "lom khom" vác củi xuống núi. Cảnh vật nơi đây chỉ có mấy nhà chợ bên sông thưa thớt, lác đác.
=> Như vậy cảnh & người đều ít ỏi, cảnh thì hoang vắng, heo hút, nơi con đèo hoang sơ lúc bóng xế tà.
*) 2 câu luận:
- 2 câu thơ tiếp theo tác giả tả âm thanh tiếng chim rừng gọi là bầy lúc hoàng hôn. Điểm âm "quốc quốc, gia gia" tạo âm hương du dương cảu khúc nhạc rừng, của khúc nhạc lòng người. Tác giả đã lấy cái đông của tiếng chim rừng để làm nổi bật cái tĩnh, cái vắng lặng im lìm của Đèo Ngang.
- kà 1 nữ sĩ nên nỗi nhớ nước, nhớ khinh kì Thăng long, nhớ nhà, nhớ chồng con, nhớ làn Nghi Tàn thân thuộc ko thể nào kể xiết.
*) 2 câu kết:
- 4 chữ "dừng chân đứng lại" thể hiện niềm xúc động đến bồn chồn của tác giả. Tác giả nhìn xen ra nhìn gần nhìn 4 phía thấy vô cung buồn đau "ta với ta".
- Tác giả đã lấy cái bao la vô tận của vũ trụ tương phản với cái nhỏ bé để tả nỗi buồn cô đơn xa vắng của người khách trên đỉnh Đèo Ngang lúc chiều tà, tâm trạng nhớ quê, nhà của nữ sĩ Thanh Quan.
C) KẾT BÀI:
"Qua Đèo Ngang" & bài thơ Thất ngôn bát cú Đường luật tuyệt cú. Cảnh sắc Đèo Ngang hữu tình thấm 1 nõi buồn man mác. Cảm hứng thiên nhiên chan hòa với tình yêu đất nước, quê hương đậm đà qua 1 hồn thơ trang nhã. E rất yêu thích bài thơ naykf. Ngày nay & mai sau bài thơ vẫn là lời tâm sự của biết bao người.
Thực chất của nghị luận là bàn bạc, đánh giá, trình bày ý kiến của m về một vấn đề nào đó. Đề bài trên là kiểu nghị luận văn chương( đánh giá về nhân vật chị Dậu trong đoạn trích). Mình nghĩ bạn nên tự viết. Mình gợi ý dàn bài nhé:
1. Mở bài: Giới thiệu về nhân vật chị Dậu trong đoạn trích
VD: Hình ảnh người nông dân trong xã hội phong kiến được các nhà văn khai thác nhiều. Họ là những con người bị áp bức nặng nề, nhưng trong họ vẫn mang những nét phẩm chất đáng quý. Tiêu biểu là nhân vật chị Dậu trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" của Ngô Tất Tố.
2. Thân bài: Trình bày những nhận xét đánh giá về nhân vật chị Dậu bàng các luận điểm, luận cứ, dẫn chứng. Cụ thể :
+ Đọc tác phẩm ta thấy hiện lên hình ảnh người phụ nữ giàu lòng yêu thương chồng con
Dẫn chứng: nấu cháo cho chồng, quạt cho chồng ăn-> cử chỉ dịu dàng thể hiện sự quan tâm
+ Không chỉ yêu thương chồng con, chị còn là người mạnh mẽ, bản lĩnh cứng rắn nhưng cũng biết xử lí mềm mại, có tình có lí.
-Dẫn chứng : khéo léo trong cách xử lí tình huống: nói nhẹ nhàng, xưng "cháu-ông " lễ phép
Khi người nhà Lí trưởng xông vào đánh chồng chị, chị kiên quyết: túm cổ hắn ấn dúi ra cửa, hắn ngã chỏng quèo dưới đất.->Tinh thần phản kháng, không cam chịu.
+hình ảnh chị Dậu là một điểm sáng trong toàn bộ tác phẩm nói chung và đoạn trích nói riêng: Chị là người phụ nữ đầu tiên dám đứng lên chống lại thế lực của xã hội PK. Hành động của chị Dậu dù còn mang tính tự phát nhưng hiện lên ở chị một tinh thần lạc quan
Nguyễn Tuân đa nói về chị Dậu" Trên cái tối giời tối đất của cánh đồng lúa ngày xưa thấy sừng sững cái chân dung lạc quan của chị Dậu"
+ Chị dậu vừa mang nét thuần phác đức hạnh của người phụ nữ Việt Nam vừa mang nét hiện đại.Chị mang nét truyền thống của các nhân vật cúc Hoa, Phương Hoa trong truyện Nôm khuyết danh, nhưng lại hiện đại ở chỗ chị không thụ động, lệ thuộc mà chủ động giải quyết tình huống, có tinh thần đấu tranh bảo vệ công lí.
3. Kết luận: Đánh giá chung về nhân vật
Chúc bạn làm bài tốt nhé
KHUYÊN NHỦ BẠN HÃY THAY ĐỔI NHỮNG HÀNH VI KO TỐT CỦA MIK.
dàn ý (vì là đoạn văn nên không cần tiểu tiết lắm nha bạn, quan trọng nhất là nhiều ý)
- giới thiệu chung
-nguồn gốc
-hương vị
-nguyên liệu
- cách làm
-ý nghĩa trong ngày Trung thu
-cảm nhận bản thân
Có ai lại bỏ quên cái kỉ niệm thời tuổi thơ với những đèn trong ngày Trung thu chứ! đó là những kỉ niệm đẹp nhất, đặc biệt là với những chiếc bánh Trung thu. Cái tết Trung thu thật quan trọng nó xuất phát từ sự tích Cuội-Hằng. Trung thu là ngày trăng tròn và đẹp nhất. Những cái bánh dẻo cũng tròn như trăng. đó là một vẻ đẹp thuần khiết từ bên trong lẫn bên ngoài. Đã có ai quên được cái mùi vị của nó chưa? chỉ cần cắn một miếng thì sự bùi béo của nó cũng khiến người ta say lòng . Bên trong còn có sự mới mẻ và lạ lẫm. Hiện nay, có rất nhiều loại bánh nhân khoai môn, gà quay,.. Mỗi nhân có một hương vị đặc trưng mà khó ai tả được. Đôi khi ta không hiểu tại sao chỉ với bột và vài thứ khác tổ tiên ta đã làm nên chiếc bánh ngon tuyệt. Bởi lẽ đó mới nói là công đoạn làm bánh phải rất công phu.Hình như là phải có một cái khuôn thì mới tạo ra một bánh có dáng chuẩn. Và tất nhiên là trong ngày Trung thu không thể thiếu bánh Trung thu rồi. Vừa ăn bánh vừa uống một tách trà nóng ngắm trăng tròn mà cũng thấy tròn lòng trọn dạ. Thiếu nhi ngày nay dù có biết bao nhiêu là đồ chơi hiện đại nhưng rước đèn với chiếc bánh dẻo vẩn thích nhất. Đối với tôi có lẽ đấy là một trong những kí thức mà tôi có già cũng không quên được- Chiếc bánh dẻo Trung thu!
MB: Tự giới thiệu
Tôi tên là Thu, là người con của miền sông nước Đồng bằng Sông Cửu Long. Hiện nay tôi đang làm công tác giao liên ở vùng Đồng Tháp Mười. Cha tôi là một người lính đã anh dũng hi sinh trong một trận chiến đấu vô cùng ác liệt. Thật tình cờ tôi được gặp lại bác Ba, người đồng đội thân thiết với cha tôi, và được bác trao lại cho kỉ vật thiêng liêng mà trước khi nhắm mắt, ba tôi đã trăng trối đưa cho người bạn ấy.
TB:
Ý 1: Hồi tưởng về quá khứ
Mỗi lần mang cây lược ra để chải mái tóc, tôi thường ngắm nghía rất lâu, như vẫn còn đó bóng hình và bàn tay ấm áp của người cha thân yêu. Bao kỉ niệm về cha tôi lại ùa về. Những kỉ niệm về lần cuối cùng ba về phép thăm nhăm năm tôi lên 8 tuổi. Không hiểu tại sao lúc đó tôi lại lảng tránh sợ hãi ba vì vết sẹo lớn trên mặt trông thật dễ sợ, đặc biệt là tôi kiên quyết không chịu nhận ba là bởi vì trông ba không giống với tấm hình chụp chung với má. Những ý nghĩ của một đứa trẻ thơ đã khiến tôi mất cơ hội được gần gũi nhiều hơn bên người cha kính yêu của mình. Thậm chí trong mấy ngày phép ấy, tôi còn có những cư xử có phần hỗn láo, giận dỗi khi bị ba đánh, bỏ nhà về bà ngoại. Đêm hôm đó, tôi không sao ngủ được bởi khi được nghe ngoại giải thích về vết sẹo trên mặt ba. Lúc ấy tôi tự trách bản thân minh, muốn được xin lỗi ba và cảm thấy căm giận thằng Mĩ. Phải chăng vì cá tính bướng bỉnh của mình nên giờ đây mỗi khi nghĩ về ba lòng tôi lại thấy xót xa vô cùng. Ánh mắt yêu thương và vong tay ôm chặt của ba trong buổi sáng chia tay để ba quay trở lại đơn vị. Chuyện tôi đòi ba về mua cho tôi một cây lược....
Ý 2: Hiện tại
Chia tay bác Ba, tôi trở về thăm má, kể cho má nghe về kỉ vật mà cha tôi đã để lại cho cô con gái bé bỏng. Khi nghe tôi kẻ lại giây phút hấp hối mà ba vẫn chỉ có một tâm niệm sâu sắc nhất là nhờ bác Ba mang cây lược ngà do chính đôi bàn tay và tình yêu thương ba trao gửi dòng chữ: "Yêu nhớ tặng Thu con của ba", cả hai má con không thể cầm được những giọt nước mắt. Tôi tự hứa với lòng mình sẽ quyết tâm thực hiện thật tốt nhiệm vụ của một người giao liên để tiếp bước con đường đang dang dở của cha.
KB:
Khẳng định tình cảm của bé Thu luôn dành cho người cha kính yêu của mình.
Cây lược ngà luôn được tôi mang theo như ba vẫn luôn bên tôi; đó là một kỉ vật vô cùng thiêng liêng đối với tôi, con của một người lính đã hi sinh vì sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, bộc lộ niềm mong ước và lời tự hứa của cô giao liên dũng cảm, để cho cha ở nơi xa được mỉm cười và tự hào về cô con gái bé bỏng năm xưa.
len mang ma paste ve