K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2016

1/ Không khí trong hai chuông đều có chất khí gì? Vì sao em biết ?

=> Không khí trong hai chuông đều có chất cacbonic vì trên mặt cốc nước vôi trong hai chuông đều có lớp váng trắng đục

2/ Vì sao trên mặt cốc nước vôi trong chuông A có lớp váng trắng đục dày hơn?

=> Vì cây trong chuông A đã thải ra nhiều khí cacbonic hơn cây trong chuông B

3/ Từ kết quả của thí nghiệm 1 ta rút ra kết luận gì?

=> Khi không có ánh sáng, cây nhả ra nhiều khí cacbonic

4 tháng 12 2016

Không có gì đâu ^^

27 tháng 4 2017

- Không khí trong cả 2 chuông đều có khí cacbonic vì mặt cốc nước vôi đều có váng trắng đục.

- Cốc A có lớp váng trắng đục dày hơn vì có cây hô hấp tạo ra nhiều khí cacbonic, khí cacbonic làm nước vôi có lớp váng trắng.

- Từ kết quả của thí nghiệm 1 ta rút ra kết luận: Hô hấp của cây tạo ra khí cacbonic.

2 tháng 11 2016

CO2 vì nó làm dd ca(oh)2 bị vẩn đục

vì có cây, khi cây thực hiện qt hô hấp sẽ lấy oxi từ mt và thải ra co2 mt kk .ở hai bên là như nhau nhưng bên A có thêm cây nên lượng co2 lớ hơn-> lớp vẩn .đục dày hơn

khi k có .ánh sáng qt hô hấp diễn ra mạnh hơn(cái kết luận nì k chắc :p)

9 tháng 11 2016

cảm ơn bn nhìu dù mik đã học qua rồi ^^

28 tháng 11 2016

Không khí trong hai chuông đều có chất khí ca bô níc(CO2) vì ở cả hai chuông đều có lớp váng trắng

Vì cây ở chuông A đã nhả ra khí CO2

Từ đó rút ra kết luận khi ko có ánh sáng cây sẽ hô hấp ( lấy vào khí ôxi nhả ra khí ca bô níc)

 

3 tháng 3 2018

- Không khí bên trong chuông A không có khí CO2 do nước vôi trong đã hấp thụ hết khí CO2, trong chuông B có khí CO2.

- Lá cây ở chuông B tổng hợp được tinh bột vì khi đưa vào thuốc thử có chứa Iốt thì có màu xanh.

- Từ kết quả trên có thể kết luận: Quá trình quang hợp cần sử dụng CO2.

23 tháng 11 2016

Chuông A có cốc nước vôi còn chuông B thì không có, dung dịch này để hấp thụ hết khí cacbônic trong chông

- Cây trong chuông A không thể chế tạo được tinh bột vì khi sử dụng dung dịch iốt lá không có màu xanh tím

=> Kết luận: Để chế tạo tinh bột lá cây cần khí cacbônic

27 tháng 11 2016

- Chuông A có cốc nước vôi trong còn chuông B thì ko có

- Lá trong chuông B chế tạo đc tinh bột vì sau khi thử tinh bột lá cây có màu xanh đen.

\(\Rightarrow\) Lá cần khí cacbonic để chế tạo tinh bột.

23 tháng 11 2016

- Khác nhau ở điểm : trong chuông A có 1 cốc nước vôi trong, chuông B ko có

- Kết luận: cây cần nước để chế tạo tinh bột

 

23 tháng 11 2016

sai đó bạn, đừng ghi vào nhé

19 tháng 11 2019

Không khí trong cả 2 chuông đều có khí cacbonic vì mặt cốc nước vôi đều có váng trắng đục.

- Cốc A có lớp váng trắng đục dày hơn vì có cây hô hấp tạo ra nhiều khí cacbonic, khí cacbonic làm nước vôi có lớp váng trắng.

- Từ kết quả trên ta rút ra kết luận: Hô hấp của cây tạo ra khí cacbonic.

sinh học 6 đúng ko em :))

học tốt

20 tháng 11 2019

- Không khí trong cả 2 chuông đều có khí cacbonic vì mặt cốc nước vôi đều có váng trắng đục.

- Cốc A có lớp váng trắng đục dày hơn vì có cây hô hấp tạo ra nhiều khí cacbonic, khí cacbonic làm nước vôi có lớp váng trắng.

- Từ kết quả trên ta rút ra kết luận: Hô hấp của cây tạo ra khí cacbonic.

9 tháng 7 2019

- Cành rong ở cốc B có quang hợp chế tạo được tinh bột vì được để ngoài ánh sáng.

- Ta thấy ở cốc B có xuất hiện bọt khí, khi đưa que đóm vừa tắt lại bùng cháy chứng tỏ khí đó là khí oxi.

- Kết luận rút ra qua thí nghiệm là quang hợp tạo ra khí oxi.

2 tháng 11 2018

- An và Dũng sẽ đặt cây vào trong cái cốc sau đó đặt trong túi bóng đen để quá trình hô hấp diễn ra, sau khoảng 4- 6h, 2 bạn đưa que diêm đang cháy vào trong cốc, nếu que diêm bị tắt chứng tỏ cây đã lấy khí oxi của không khí, tạo ra khí cacbonic.

- Từ kết quả thí nghiệm 1 và 2 ta có thể trả lời câu hỏi đầu bài: Lá cây có hô hấp, khi hô hấp lá cây lấy khí oxi và tạo ra khí cacbonic, khí cacbonic không duy trì sự cháy nên ta có thể dùng que diêm đang cháy để kiểm tra vì nó sẽ làm que diêm tắt.