K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2016

nO2 = 0,672 / 22,4 = 0,03 mol

=> mO2 = 0,03 x 32 = 0,96 gam

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mY = mX - mO2 = 2,45 - 0,96 = 1.49 gam

=> mK = 1,49 x 52,35% = 0,780015 gam

=> nK = 0,780015 / 39 = 0,02 mol

=> mCl = 1,49 x 47,65% = 0,709985

=> nCl = 0,709985 / 35,5 = 0,02 mol

=> nK : nCl = 0,02 : 0,02 = 1 : 1

=> CTHH của Y: KCl

Theo định luật bảo toàn nguyên tố:

=> X chứa K, Cl, O

CTHH chung của X có dạng KClOx

PTHH: 2KClOx =(nhiệt)==> 2KCl + xO2

\(\frac{0,02}{x}\) ....................... 0,02

=> MKClOx = 2,45 / 0,02 = 122,5 (g/mol)

=> x = 3

=> CTHH của X là KClO3

 

25 tháng 7 2021

Nung A ----> Hợp chất B chứa 52,35% K; 47,65% Cl về khối lượng; đồng thời thấy thoát ra 672 ml khí O2 (ở đktc)

=> A chứa 3 nguyên tố K,Cl,O

Gọi CT của A là KxClyOz

\(n_{O_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

=> \(m_{O_2}=0,03.32=0,96\left(mol\right)\)

Áp dụng DLBTKL => \(m_B=2,45-0,96=1,49\left(g\right)\)

=> \(\%K=\dfrac{m_K}{1,49}.100=52,35\) =>m K =0,78(g)

mCl = 1,49-0,78= 0,71g

=> x:y:z = \(\dfrac{0,78}{39}:\dfrac{0,71}{35,5}:\dfrac{0,96}{32}=1:1:3\)

=> CT DGN của A : (KClO3)n

Vì khối lượng mol của A bằng 122,5

=> n=1

=> CT HH của A : KClO3

1 tháng 4 2022

\(n_{O_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\\ \rightarrow n_O=0,03.2=0,06\left(mol\right)\\ m_{O_2}=0,03.32=0,96\left(g\right)\)

Theo ĐLBTKL:

mmuối = mchất rắn + mO2

=> mchất rắn = 2,45 - 0,96 = 1,49 (g)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_K=52,35\%.1,49=0,78\left(g\right)\\m_{Cl}=1,49-0,78=0,71\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_K=\dfrac{0,78}{39}=0,02\left(mol\right)\\n_{Cl}=\dfrac{0,71}{35,5}=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

CTHH của muối: \(K_aCl_bO_c\)

\(\rightarrow a:b:c=n_K:n_{Cl}:n_O=0,02:0,02:0,06=1:1:3\)

CTHH của muối KClO3

PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2

Vậy chất rắn đó là KCl

2 tháng 4 2022

mik cảm ơn bn nha

22 tháng 10 2017

câu 2 Câu hỏi của Thao Dinh - Hóa học lớp 8 | Học trực tuyến

4 tháng 11 2018

Câu 1:

Gọi công thức hóa học cần tìm là: X2O

Theo đề, nguyên tố oxi chiếm 25,8% về khối lượng

\(\Rightarrow\) %X = 100% - 25,8% = 74,2%

Ta có: \(\dfrac{74,2}{2X}=\dfrac{25,8}{16}\)

Giải ra X = 23

Vậy X là Natri (Na)

Câu 3:

Gọi CTHH là Y2O3

Theo đề, nguyên tố oxi chiếm 30% về khối lượng

\(\Rightarrow\) %Y = 100% - 30% = 70%

Ta có : \(\dfrac{70}{2Y}=\dfrac{30}{16\times3}\)

Giải ra Y = 56

Vậy Y là sắt (Fe)

Câu 4 :

Gọi CTHH là: MH3

Theo đề, nguyên tố H chiếm 17,65% về khối lượng

\(\Rightarrow\) %M = 100% - 17,65% = 82,35%

Ta có \(\dfrac{82,35}{1X}=\dfrac{17,65}{1\times3}\)

Giải ra X = 14

Vậy X là Nitơ (N)

21 tháng 1 2018

1 . nCO2 = 2.24/22.4= 0.1 mol => mC = 0.1*12 = 1.2g

nH2O = 1.8/18 = 0.1 mol => mH = 0.1*2 = 0.2g

Theo bảo toàn khối lượng : mO = mY - mH - mO = 3- 1.2-0.2=1.6g

1g Y chiếm 0.3733 lít => 3g Y chiếm 1.1199 lít

=>nY = 1.1199/22.4= 0.05 mol

=>MY = 3/0.05= 60 đvC

Gọi CxHyOz là công thức đơn giản nhất của Y

Ta có : x:y:z = nC : nH : nO = \(\dfrac{mC}{12}:\dfrac{mH}{1}:\dfrac{mO}{16}\) = 0.1 : 0.2 : 0.1

ta được x= 1 ; y= 2, z=1

Suy ra công thức đơn giản nhất của Y là : (CH2O)n

Mà MY = (12+2+16)n = 60 => n= 2

Vậy Y có CTPT là C2H4O2

21 tháng 1 2018

Nguyễn Thị Dương Cầm

Chào e :) đề yêu cầu tìm CTPT nha, còn CH2O chỉ là công thiwcs đơn giản nhất thôi

17 tháng 2 2019

Muối vô cơ A chắc chắn chứa các nguyên tố K,Cl,OK,Cl,O

Gọi CT muối A là KxClyOz

nO2=\(\dfrac{0,672}{22,4}\)=0,03 mol=> nO=0,06 mol

mO2 = 0,96 (mol)

Bảo toàn m=>m cr còn lại=2,45 - 0,96 = 1,49 gam

=>mK=1,49.52,35% = 0,78 gam=> nK = 0,02 mol

mCl=1,49 - 0,78 = 0,71 gam=>nCl = 0,02 mol

Ta có x:y:z=0,02:0,02:0,06=1:1:3

CTĐGN (KClO3)n

n=1=>CTPT KClO3

29 tháng 10 2016

Muối vô cơ A chắc chắn chứa các nguyên tố \(K,Cl,O\)

Gọi CT muối A là \(K_xCl_yO_z\)

\(nO_2=\text{1,344/22,4=0,06 mol=>nOO=0,12 mol}\)

\(mO_2=1,92g\)

Bảo toàn m=>m cr còn lại=4,9-1,92=2,98 gam

=>m\(K\)=2,98.52,35%=1,56 gam=>nK=0,04 mol

mCl=2,98-1,56=1,42gam=>nCl=0,04 mol

Ta có x:y:z=0,04:0,04:0,12=1:1:3

CTĐGN \(\left(KClO_3\right)_n\)

n=1=>CTPT \(KClO_3\)

 

 

30 tháng 10 2016

phần tính số mol của hai chất còn lại có thể bỏ qua thay vào tính tể lệ luôn cũng đc rồi mà

12 tháng 6 2017

Theo bài ra ta có ; \(n_{O_2}=\dfrac{0,96}{32}=0,03\left(mol\right)\)

Vì khi nung khí B thấy thoát ra khí oxi và có phần chất rắn chứa K và Cl nên chắc chắn trong hợp chất B chứa K , Cl và có thể có O .

Đặt CTHH của B là \(K_xCl_yO_z\).

Đặt CTHH của phần chất rắn chứa 52,35%K và 47,65%Cl là \(K_aCl_b\)

\(=>a:b=\dfrac{52,35}{39}:\dfrac{47,65}{35,5}=1:1\)

\(=>Chât\) rắn đó là KCl .

Theo định luật bảo toàn khối lượng có :

\(m_{K_xCl_yO_z}=2,45\left(g\right)\)

\(m_{KCl}=1,49\left(g\right)=>n_{KCl}=0,02\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=0,03\left(mol\right)\)

PTHH : \(K_xCl_yO_z-t^0->\left(x+y\right)KCl\left(0,02\right)+\dfrac{z}{2}O_2\left(0,03\right)\)

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố : \(x=y=n_{KCl}=0,02\left(mol\right)\)

\(z=n_O=2.n_{O_2}=0,03.2=0,06\left(mol\right)\)

\(x:y:z=0,02:0,02:0,06=1:1:3\)

Vậy CTHH của B là \(KClO_3\)