Nhúng một thanh sắt và một thanh kẽm vào một cốc chứa 500ml dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy hai thanh kim loại ra khỏi cốc thì mỗi thanh có thêm đồng bám vào. khối lượng dung dịch bị giảm mất 0,27g. Trong dung dịch sau phản ứng nồng độ mol của ZnSO4 gấp 2,5 lần nồng độ mol của FeSO4.Thêm dung dịch natri hidroxit (lấy dư) lọc lấy hết kết tủa rồi nung ngoài khồn khí đến khối lượng không đổi thu được 14,5g chất rắn.Tính số gam Cu bám trên mỗi thanh kim loại và nồng độ mol của CuSO4 ban đầu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dung dịch M gồm : FeSO4 ,ZnSO4 và CuSO4 dư
Kết tủa gồm : Fe(OH)2 , Cu(OH)2 (Không còn Zn(OH)2 vì NaOH dư nên bị hòa tan hết).
Chất rắn N : Fe2O3(a mol) ; CuO(b mol)
\(\Rightarrow 160a + 80b = 20(1)\)
Chất rắn P :
Fe : \(n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 2a(mol)\)
Cu : \(n_{Cu} = n_{CuO} = b(mol)\)
\(\Rightarrow 112a + 64b = 15,84(2)\)
Từ (1)(2) suy ra a = 0,01 ; b = 0,23
Bảo toàn nguyên tố với Fe,Cu :
\(n_{FeSO_4} = 2n_{Fe_2O_3} = 0,02(mol)\\ n_{CuSO_4} = n_{CuO} = 0,23(mol)\)
\(n_{ZnSO_4} = 2,5n_{FeSO_4} = 0,05(mol)\)
Zn + CuSO4 \(\to\) ZnSO4 + Cu
..0,05...0,05......................0,05.........(mol)
Trên thanh kẽm : \(m_{Cu} = 0,05.64 = 3,2(gam)\)
Fe + CuSO4 \(\to\) FeSO4 + Cu
0,02....0,02......................0,02.......(mol)
Trên thanh sắt : \(m_{Cu} = 0,02.64 = 1,28(gam)\)
\(n_{CuSO_4} = 0,05 + 0,02 + 0,23= 0,3(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{CuSO_4}} = \dfrac{0,3}{0,15} = 2M\)
..
Gọi số mol FeSO4 là x
→ Số mol ZnSO4 là 2,5x
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓
x → x → x → x
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Zn↓
2,5x → 2,5x → 2,5x → 2,5x
m dung dịch giảm = mCu - mFe + mZn
→ (x + 2,5x).64 - 56x + 65.2,5x = 0,22
→ x = 0,04
nCu = 0,04 . (1+2,5) = 0,14 (mol)
mCu = 0,14 . 64 = 8,96g
nCuSO4 p.ư = 0,04 + 2,5 . 0,04 = 0,14 mol
Sau phản ứng dung dịch gồm: FeSO4 (0,04 mol); ZnSO4 (0,1 mol), CuSO4 dư (a mol)
Cho dung dịch tác dụng với NaOH dư:
FeSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Fe(OH)2↓
0,04 → 0,04
ZnSO4 + 4NaOH → Na2ZnO2 + Na2SO4 + 2H2O
CuSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Cu(OH)2↓
a → a
Nung kết tủa đến khối lượng không đổi:
4Fe(OH)2 + O2 -to→ 2Fe2O3 + 4H2O
0,04 → 0,02
Cu(OH)2 -to→ CuO + H2O
a → a
mcr = mFe2O3 + mCuO
→ 0,02 . 160 + a.80 = 14,5
→ a = 0,14125
nCuSO4 = nCuSO4 p.ư + nCuSO4 dư = 0,14 + 0,14125 = 0,28125 mol
CM (CuSO4) = 0,28125 : 0,5 = 0,5625M
Theo (1) có khối lượng Cu bám vào: mCu = 0,4.2,5.64 = 64 (gam)
Theo (2) có khối lượng Cu bám vào: mCu = 0,4.64 =25,6 (gam).
Đáp án A
Số mol: 0,16......0,16.............................0,16
Sau phản ứng với dung dịch CuSO4 khối lượng thanh kim loại là
Thanh kim loại sau khi lấy ra có x mol Mg dư và 0,16 mol Cu
Khi đốt trong oxi dư:
mO2 = (m + 12,8) – (m + 6,4) = 6,4 → nO2 = 0,2 mol
0,5 x + 0,08 = 0,2 → x = 0,24 mol
Khối lượng thanh kim loại sau khi lấy ra khỏi dung dịch CuSO4 là
0,24 . 24 + 0,16 . 64 = 16 gam
Đáp án C
Chọn đáp án B
n C u S O 4 p ư = 0 , 2 . 80 100 = 0 , 16 m o l
PTHH: M g + C u S O 4 → M g S O 4 + C u
Số mol: 0,16…0,16……..0,16
Sau phản ứng với dung dịch C u S o 4 khối lượng thanh kim loại là:
m 1 =m-24.0,16+64.0,16=m+6,4 (g)
Thanh kim loại sau khi lấy ra có x mol Mg dư và 0,16 mol Cu
Khi đốt trong oxi dư:
2 M g ⏟ x m o l + O 2 → 2 M g O
2 C u ⏟ 0 , 16 + O 2 → C u O
m O 2 (m + 12,8) – ( m + 6,4) = 6,4 → n O 2 =0,2 mol
0,5x + 0,08 = 0,2 x = 0,24 mol
Khối lượng thanh kim loại sau khi lấy ra khỏi dung dịch C u S O 4 là
0,24 . 24+ 0,16 . 64 = 16 gam
Giả sử thanh kim loại ban đầu nặng m (g)
Gọi số mol Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 pư là a (mol)
TN1:
PTHH: R + Cu(NO3)2 --> R(NO3)2 + Cu
a<-------a------------------>a
=> mgiảm = a.MR - 64a (g)
Và \(m_{giảm}=\dfrac{0,05m}{100}=0,0005m\left(g\right)\)
=> \(a.M_R-64a=0,0005m\) (1)
TN2:
PTHH: R + Pb(NO3)2 --> R(NO3)2 + Pb
a<-------a------------------->a
=> mtăng = 207a - a.MR (g)
Và \(m_{tăng}=\dfrac{7,1.m}{100}=0,071m\left(g\right)\)
=> \(207a-a.M_R=0,071m\) (2)
(1)(2) => \(\dfrac{M_R-64}{207-M_R}=\dfrac{0,0005}{0,071}\)
=> MR = 65 (g/mol)
=> R là Zn
Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu
Sau phản ứng khối lượng thanh sắt tăng lên, chứng tỏ có 1 lượng Cu bám lên thanh sắt.
Khối lượng Cu phản ứng là: 16,4 - 15,6 = 0,8 (g)
Số mol Cu là: 0,8 : 64 = 0,0125 (mol)
Theo PTHH: n Fe= nCu = 0,0125 (mol)
Khối lượng sắt tham gia phản ứng là: 0,0125 x 56 = 0,7(g)