K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2016

a) hỢP số

 

 

9 tháng 11 2016

a/ A luôn là hợp số vì A luôn chia hết cho 3

b/ <=> 144 = \(\frac{\left(2n+1+1\right).}{2}\) x( \(\frac{\left(2n+1-1\right)}{2}\) +1)

<=> n = 11

30 tháng 8 2021

BAI NAY DE NHU  AN BANH DO BAY DAO HOC LOP MAY

14 tháng 1 2016

1 số nguyên tố

2 n = 1 ; n = 2

 

14 tháng 1 2016

Giải thích ra giùm mình với!

22 tháng 8 2015

Toán lớp 6Phân tích thành thừa số nguyên tố

Đinh Tuấn Việt 20/05/2015 lúc 22:51

Theo đề bài ta có: 

 a = p1. p2n $\Rightarrow$⇒ a3 = p13m . p23n.

Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)

$\Rightarrow$⇒ m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1

Số a2 = p12m . p22n có số ước là [(2m + 1) . (2n + 1)] (ước)

-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)

-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)

                                                   Vậy a2 có 21 ước số.

 Đúng 4 Yêu Chi Pu đã chọn câu trả lời này.

nguyên 24/05/2015 lúc 16:50

Theo đề bài ta có: 

 a = p1. p2n $$

 a3 = p13m . p23n.

Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)

$$

 m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1

Số a2 = p12m . p22n có số ước là [(2m + 1) . (2n + 1)] (ước)

-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)

-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)

                                                   Vậy a2 có 21 ước số.

 Đúng 0

Captain America

22 tháng 8 2015

Có 21 ước

23 tháng 11 2016

vì n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp

=) n + n+1 chia hết cho 2        (1)

vì n, n+1 và n+2 là 3 stn liên tiếp 

=) n+n+1+n+2 chia hết cho 3     (2)

Từ (1) và (2) =) n+n+1+n+2 chia hết cho 6

hay BCNN của n+n+1+n+2 là 6

vậy ....

13 tháng 1 2019

Bài làm

1) 2 + 4 + 6 + ...2x = 110

Đặt A = 2 + 4 + 6 + ...+2x = 110

Số số hạng của A là : 

(2x - 2) : 2 + 1 = 2x : 2 - 2 : 2 + 1

                       =  x - 1 +1

                        = x

Tổng A là : x . (2x + 2) : 2 = 110

<=>            x . 2 (x+1) : 2  = 110

<=>            x . (x+1) .2 : 2 = 110

 <=>            x. (x+1)          = 110

lại có :  x và x+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp

=>  x. (x+1)          = 110

=>  x (x + 1)         = 10 . 11

=> x                     = 10

2)Cho số A =111...11(2012 số 1). Hỏi A là hợp số hay số nguyên tố

Ta có A = 111...1 (2012 chữ số 1)

  Tổng các chữ số của A là : 1+1+...+1 (2012 chữ số 1) = 2012

Vì 2012 \(⋮\)2 => tổng các chữ số ở hàng chẵn và  tổng các chữ số ở hàng lẻ như nhau => hiệu của chúng là 0 => A\(⋮\)11

=> A là hợp số