Hòa tan hoàn toàn 2 gam hỗn hợp gồm một kim loại hóa trị II và kim loại hóa trị III cần dùng 21,025 gam dung dịch HCl 20%
a.Tinh thể tích hidro thoat ra ỡ ( đktc)b. Tính khối lượng muối khô được tạo thànhHãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
$X + 2HCl \to XCl_2 + H_2$
$2Y + 6HCl \to 2YCl_3 + 3H_2$
$n_{HCl} = \dfrac{47,45}{36,5} = 1,3(mol) \Rightarrow n_{H_2} = \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,65(mol)$
$\Rightarrow V_{H_2} = 0,65.22,4 = 14,56(lít)$
b) Bảo toàn khối lượng : $m_{muối} = 12,9 + 1,3.36,5 - 0,65.2 = 59,05(gam)$
c) Gọi $n_X = a(mol) \Rightarrow n_{Al} = 1,5a(mol)$
Theo PTHH : $n_{H_2} = a + 1,5a.\dfrac{3}{2} = 0,65(mol) \Rightarrow a = 0,2$
$\Rightarrow m_{hh} = 0,2.X + 0,2.1,5.27 = 12,9$
$\Rightarrow X = 24(Magie)$
a) \(n_{H_2}=\dfrac{3,024}{22,4}=0,135\left(mol\right)\)
=> nHCl = 0,27 (mol)
Theo ĐLBTKL: mkim loại + mHCl = mmuối + mH2
=> mmuối = 5,85 + 0,27.36,5 - 0,135.2 = 15,435 (g)
b) VH2 = 3,024 (l) (Theo đề bài)
c)
Hỗn hợp kim loại gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Al:a\left(mol\right)\\X:3a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> 27a + MX.3a = 5,85
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
a----------------------->1,5a
X + 2HCl --> XCl2 + H2
3a------------------->3a
=> 1,5a + 3a = 0,135
=> a = 0,03 (mol)
=> MX = 56 (g/mol)
=> X là Fe
PTHH: \(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\uparrow\) (1)
\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\uparrow\) (2)
a) Ta có: \(n_{HCl}=0,17\cdot2=0,34\left(mol\right)\)
Theo các PTHH: \(n_{HCl}:n_{H_2}=2:1\) \(\Rightarrow n_{H_2}=0,17\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,17\cdot22,4=3,808\left(l\right)\)
b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{HCl}=0,34\cdot36,5=12,41\left(g\right)\\m_{H_2}=0,17\cdot2=0,34\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Bảo toàn khối lượng: \(m_{muối}=m_{KL}+m_{HCl}-m_{H_2}=16,07\left(g\right)\)
c) Đặt \(n_{Al}=5a\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_X=a\left(mol\right)\)
Theo các PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl\left(1\right)}=15a\left(mol\right)\\n_{HCl\left(2\right)}=2a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow15a+2a=0,34\left(mol\right)=\Sigma n_{HCl}\) \(\Rightarrow a=n_X=0,02\left(mol\right)\)
Mặt khác: \(m_X=m_{KL}-m_{Al}=4-0,02\cdot5\cdot27=1,3\left(g\right)\)
\(\Rightarrow M_X=\dfrac{1,3}{0,02}=65\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow\) Nguyên tố Zn (Kẽm)
a, nHCl=0,17.2=0,34 mol
Ta có tỉ lệ HCl/H2=1/2 (vì HCl có 1 hiđro và H2 có 2 hiđro)
=> H2=0,34.1/2=0,17 mol
Nên VH2=0,17.22,4=3,808 l
b, ta có mmuoi khan=mhon hop+mCl (nCl=nHCl)
=> mmuoi khan=4+0,34.35,5=16,07 g
c, Gọi nA là a mol => nAl= 5a mol
PTPƯ: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
5a mol Al ---> 15a mol HCl
AII + 2HCl ---> ACl2 + H2
a mol A ---> 2a mol HCl
Ta có: 15a+2a=0,34 => 17a=0,34 => a=0,02 mol
Ta có: 27.5.0,02+MA.0,02=4
=> 2,7+MA.0,02=4 => MA.0,02=1,3 => MA=65 (là nguyên tố kẽm hay Zn)
Gọi kim loại lần lượt là A,B
Gọi số mol của A,B lần lượt là x,y
Ta có PTHH sau:
\(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)
x 3x x \(\frac{3}{2}x\)
\(B+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2\)
y 2y y y
Ta có: \(n_{HCl}=\frac{m}{M}=\frac{12,41}{36,5}=0,34\)(mol)
Suy ra: \(3x+2y=0,34\)
Mà \(\frac{3}{2}x+y=\frac{1}{2}\left(3x+2y\right)\)
Do đó: \(n_{H_2}=\frac{1}{2}\cdot0,34=0,17\)
Vậy \(V_{H_2}=n\cdot22,4=0,17\cdot22,4=3,808\)(lít)
b) Câu b) ta sử dụng ĐLBT KL
Ta có: \(m_{H_2}=n\cdot M=0,17\cdot2=0,34\)(g)
Áp dụng ĐLBT khối lượng ta có:
\(m_{hh}+m_{HCl}=m_{muoi}+m_{H_2}\)
Suy ra: \(m_{muoi}=4+12,41-0,34=16,07\left(g\right)\)
Vậy m_muối = 16,07g
c) Câu này khá khó
Viết lại PTHH
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
x 3x x \(\frac{3}{2}x\)
\(B+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2\)
y 2y y y
Ta có: \(m_{muoi}=m_{AlCl_3}+m_{BCl_2}=133,5x+\left(70+B\right)y=133,5x+70y+By\)(1)
Và \(m_{hh}=m_{Al}+m_B=27x+By=4\)(2)
Thế (2) vào (1)
Ta có: \(106,5x+70y=12,7\)
Mà \(x=5y\)
Suy ra: HPT: \(\hept{\begin{cases}106,5x+70y=12,7\\x-5y=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\approx0,1\\y\approx0,02\end{cases}}}\)
Suy ra: \(m_B=m_{hh}-m_{Al}=4-0,1\cdot27=4-2,7=1,3\)
Suy ra: \(M_B=\frac{m}{n}=\frac{1,3}{0,02}=65\)
Vậy kim loại hóa trị II là Zn(kẽm)
m(HCl)=31.025x20/100=6.205
a/vì số mol H2 luôn bằng 1/2 số mol HCl (theo định luật bảo toàn nguyên tố)
Mà nHCl=0.17(mol)
=>nH2=0.17/2=0.085(mol)
=>VH2=0.085x22.4=1.904(l)
Theo định luật bảo toàn khối lượng có:
m(muối) = m(kim loại) + m(axit) - m(H2)
=2 + 6.205 - 0.085x2
=8.035(g)
Gọi KL là R (KL có hoá trị n)
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol).
MR=9,6.n/0,3
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu
Bài 1 :Gọi KL là R (KL có hoá trị n)
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol).
MR=9,6.n/0,3
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu