K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2016

(1) _ " lồng 1 " : đan xen vào nhau

(2) _ " lồng 2 " : vật đc đan bằng tre nứa hoặc lm bằng sắt dùng để nhốt chim , gà ,...

(3) _ " lồng 3 " : cuồng lên

=> Những từ nghĩa khác nhau , ko liên quan đến nhau

=> Giống nhau về âm thanh .

8 tháng 11 2016

b ) chung co tieng giong nhau nhung lai khac nghia

con cau a ) bn Nguyen Phuong Thao tra loi zoi haha

1 tháng 11 2016

a)

- Nghĩa của mỗi từ lồng:

+ loonhg : sự đan xen ( che chở ) giữa vật với vật

+ lồng : Đồ đan bằng tre, nứa hoặc vật liệu khác, dùng để nhốt chim, gà,…

+ lồng : Nói ngựa, trâu vùng lên hoặc chạy xông xáo;

b)

Nghĩa của hai từ lồng trên không có liên hệ gì với nhau. Đây là hiện tượng đồng âm: là hiện tượng các từ giống hệt nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau.

c) Căn cứ vào ngữ cảnh , quan hệ của từ với các từ còn lại trong câu

d)Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường là chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.

1 tháng 11 2016

a) -Lồng (1) : tầng lớp , đan cài, quấn quýt

-Lồng (2): Hoạt động của con vật đang đứng im bỗng nhảy dựng lên rất khó kìm giữ. (Động từ)
-Lồng (3): Chỉ đồ vật làm bằng tre, kim loại dùng để nhốt vật vật nuôi. (Danh từ)
b) c) *So sánh:
- Phát âm :giống nhau.
- Nghĩa: khác nhau không liên quan đến nhau.
d) Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.

2 tháng 9 2017

- Lồng 1: Hoạt động của ngựa, trâu giơ hai chân trước, nhảy dựng lên, chuẩn bị chạy

- Lồng 2: chỉ sự vật đan bằng tre, nứa hoặc các vật liệu khác, dùng đề nhốt gia cầm.

14 tháng 11 2016

 

a) lồng1:lồng lên,Đan xen vào nhau

Lông 2:đồ dùng Đan bằng tre dùng để nhốt chim

Lồng 3: hành động của con ngựa

b )nghĩa của các từ lồng trên không liên quan đến nhau

C) Căn cứ vào ngữ cảnh nói

D) từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa của chúng khác xa nhau,không liên quan tới nhau.

Chúc bn học tốt:))))

 

16 tháng 11 2016

a) - Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.

Lồng trong câu:

+ Là động từ

+ Chỉ hoạt động cất vó lên cao với một sức mạnh đột ngột rất khó kìm giữ. -

- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.

Lồng trong câu:

+ Là danh từ

+ Chỉ đồ vật đan thưa bằng tre, nứa, nhựa, sắt để nhốt chim hoặc gà, vịt, cá.

- Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

+ Lồng vào, đan xen vào nhau

b) Nghĩa ba từ "lồng" trên không liên quan gì với nhau, chúng còn khác nhau về mặt từ loại.

c) Chúng ta phân biệt được ý nghĩa của từ lồng ở hai câu trên là dựa vào mối quan hệ với các từ khác ở trong câu, nghĩa là dựa vào ngữ cảnh giao tiếp.

d) Từ đông âm là hiện tượng các từ giống hệt nhau về mặt âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau


 

 


 

12 tháng 10 2020

Từ đồng âm : lồng

12 tháng 10 2020

từ đồng âm:lồng

18 tháng 11 2016

Lồng ở câu 1: tả cảnh ánh trăng lồng vào vòm cây cổ thụ, bóng cây lồng vào các bông hoa. Cũng có thể hiểu là ánh trăng chiếu rọi vào các vòm lá cổ thụ on bóng xuống mặt đất như muôn nghìn bông hoa

Lồng ở câu 2: chỉ con chim đang bị nhốt trong một cái lồng ( lồng ở đây là danh từ )

c, căn cứ vào các vế đằng trước và vế đằng sau để phân biệt

Không hiểu hỏi là chuyện bình thương mà bạn không ai cười bạn đâu. Chúc bn hc tốt nha!

18 tháng 11 2016

Cảm ơn pn nhìu nha!!!hihi

6 tháng 6 2020

Từ đồng âm

2 tháng 11 2018

a,

1. lồng1: hòa huyện, đan xen vào nhau.

2. lồng2: cái lồng được làm bằng tre, nứa hoặc sắt dùng để nhốt các con vật.

3. lồng3: chỉ tiếng kêu của con vật.

b, Nghĩa của chúng không liên quan đến nhau.

c, Căn cứ vào ngữ cảnh, chữ viết trong câu.

d, Từ đồng âm là từ giống nhau về âm, nhưng khác nhau hoàn toàn về nghĩa.

2 tháng 11 2018

a)

- Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

+ Lồng vào, đan xen vào nhau

- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.

+ Chỉ đồ vật đan thưa bằng tre, nứa, nhựa, sắt để nhốt chim hoặc gà, vịt, cá.

- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.

+ Chỉ hoạt động cất vó lên cao với một sức mạnh đột ngột rất khó kìm giữ.

b) Nghĩa ba từ "lồng" trên không liên quan gì với nhau, chúng còn khác nhau về mặt từ loại.

c) Chúng ta phân biệt được ý nghĩa của từ lồng ở hai câu trên là dựa vào mối quan hệ với các từ khác ở trong câu, nghĩa là dựa vào ngữ cảnh giao tiếp.

d) Từ đông âm là hiện tượng các từ giống hệt nhau về mặt âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau

27 tháng 10 2017

a,-Bóng trăng chiếu trên vòm cổ thụ, xuyên qua kẽ lá chiếu xuống đất.

-vật được đan bằng tre hoặc sắt dùng để nhốt chim, gà, vịt,...

-Nhảy dựng lên.

b,Không liên quan với nhau.

c, Căn cứ vào ngữ cảnh giao tiếp cụ thể.

d,Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau không liên quan gì với nhau.

28 tháng 10 2017

a) lồng (1) : đan xen vào nhau

lồng ( 2 ) : Chỉ đồ vật làm bằng tre , nứa , kim loại dùng để nhốt vật nuôi.

lồng (2 ) : hoạt động của 1 con vật đang đứng im bỗng dưng nhảy dựng lên rất khó kìm giữ

b ) Nghĩa của các từ " lồng " bên trên không liên quan với nhau

c) Căn cứ vào ngữ cảnh trong câu nên em phân biệt được những từ lồng đó

d) Theo em từ đồng âm là những từ : giống nhau về âm thanh ( thường là chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.

18 tháng 12 2018

- Nghĩa của mỗi từ lồng:

+ lồng : Đồ đan bằng tre, nứa hoặc vật liệu khác, dùng để nhốt chim, gà,…

+ lồng : Nói ngựa, trâu vùng lên hoặc chạy xông xáo;

18 tháng 12 2018

Muốn dở trò ở đâu cũng có thể cho qua, riêng bõ Văn thì ko đc, cứ trl xem, t xoá tất