EM HIỂU THẾ NÀO VỀ CÂU KHẨU HIỆU : ''MỖI NGƯỜI VÌ MỌI NGƯỜI''
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiện nay, trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế thì nhu cầu tìm hiểu tri thức nhân loại ngày được mở rộng. Con người phải biết nhiều thứ tiếng để trao đổi với nhau trên nhiều quốc gia. Kiến thức ngày càng rộng lớn, con người không thể chỉ biết một mà phải biết nhiều, không chỉ nắm tình hình trong nước mà còn cả thế giới, không chỉ biết cảnh vật ở quốc gia mình mà còn biết thêm những cảnh vật của nhiều nước trên thế giới.
Ngày nay, truyền thông được mở rộng, con người có thể ngồi một nơi mà biết và truy cập nhiều thông tin trên thế giới, nhưng không biết sử dụng thông tin thì cũng như không biết chữ. Việc học là để giúp ta chọn lọc thông tin, phân tích và sử dụng thông tin chính xác.
Nói đến tiêu chí đánh giá dân trí của một quốc gia thì chưa có tiêu chí nào rõ ràng và chính xác. Trước đây, người dân không biết chữ, biết đọc, biết viết thì tìm cách dạy cho họ biết đọc, biết viết. Còn bây giờ biết đọc, biết viết là chưa đủ mà còn phải biết chọn lọc thông tin, vận dụng thông tin vào cuộc sống, còn phải biết trao đổi với mọi người và còn phát triển ngôn ngữ của mình.
Các dân tộc sống chung với nhau trên cùng lãnh thổ để có cuộc sống tốt đẹp, hòa thuận thì không chỉ biết phong tục, tập quán của nhau, biết yêu thương nhau mà còn phải biết ngôn ngữ của nhau nữa. Do đó, học là để biết, học là để hiểu, học là để làm và học còn để chung sống hòa bình với nhau. Như vậy, chúng ta cần phải học thì con đường chúng ta đi ít gặp chông gai trắc trở hơn, nếu không học tầm nhìn của ta bị thiển cận, nhìn không xa, bàn không tới, đi không lâu và dễ gặp sai lầm. Như Bác Hồ đã dạy “Đi đường mà biết rõ đường, thì đi thoải mái và thấy như đường dài mà ngắn lại. Đi đường mà không biết trước những chặng phải đi qua, thì mò mẫm, không rõ xa gần, chỉ thấy đường dài thăm thẳm, đi chưa được mấy đã thấy mệt”.
Việc học sẽ giúp chúng ta tìm ra con đường đúng đắn và ngày càng mở rộng ra cho ta nhiều cơ hội mới.
Học nhiều nhưng không thừa, càng học rộng, hiểu biết càng nhiều và giúp chúng ta giải quyết công việc tốt hơn, càng trau dồi kiến thức, tâm chúng ta càng sáng hơn như câu “ngọc bất trác bất thành khí, nhân bất học bất tri lý”. Việc học như viên ngọc phải rèn giũa thường xuyên và càng mở rộng phạm vi học tập, không chỉ học tri thức mà còn trau dồi đạo đức và phải thực hành. Học phải đi đôi với hành, Hồ Chí Minh là người luôn quan tâm đến việc học đi đôi với hành, lý luận phải liên hệ với thực tiễn, nói đi đôi với làm “Lý luận mà không có thực tiễn thì trở thành lý luận suông, thực tiễn mà không có lý luận thì trở thành thực tiễn mù quáng”. Người có kinh nghiệm thì chưa đủ mà cần phải có lý luận đi kèm, người có lý luận thì phải đem ra thực hành, giữa học và hành phải luôn luôn đồng thuận với nhau. Nói mà không làm thì không giỏi, làm mà không có lý luận đi kèm thì sẽ rơi vào chủ nghĩa kinh nghiệm, công việc sẽ không đi đến nơi. Lênin cũng có câu “Học, học nữa, học mãi” là việc học không bao giờ ngừng, học một rồi phải học lên hai, hai rồi lên ba, học đến suốt đời.
Việc học không phải lên lớp nghe giảng bài thì mới được gọi là học, mà việc học được tổ chức mọi lúc, mọi nơi, mọi thời điểm, chúng ta có thể học khi ta đang làm, học trong khi đang vui chơi. Học không kén chọn ai, ai cũng có thể học, học nhiều hơn nữa. Việc học không có nghĩa là có người hướng dẫn mà người học có thể tự tổ chức việc học cho mình. Vai trò tự học rất quan trọng, người học mà không có tính tự học thì học không đến nơi, không giỏi, còn người học mà có tính tự học thì học nhiều hơn dự tính của mình.
Việc học không chỉ giúp chúng ta tìm cho mình một nghề mà còn giúp chúng ta nhận biết thế giới, phân tích và giải quyết tốt các vấn đề xã hội. Vì trong cuộc sống mỗi bước ta đi tới luôn có những khó khăn và thách thức, làm thế nào vượt qua nó, đó là do thái độ của ta nhìn nhận nó và giải quyết nó theo hướng khoa học, mà chính việc học vạch ra cho ta.
Vậy khi chúng ta càng học rộng con đường chúng ta đi càng dài, càng rộng, càng đi tới càng thu nhiều kết quả tốt. Do đó chúng ta cần vượt qua nhiều gian khó, thử thách dùng chiếc khóa học tập để mở ra cho mình nhiều cánh cửa, nhiều cơ hội và nhiều con đường rộng mở cho ta đi tới thành công. Sau này, dù ở cương vị nào, chúng ta nhìn nhận lại cuộc sống của mình và tự hào rằng “việc học là vô giá”.
Nhưng có mấy ai hiểu hết giá trị của việc học, do đó mà có nhiều người xem việc học như trò đùa, cưỡi ngựa xem hoa, thích hưởng thụ mà không lao động, nên có nhiều thanh thiếu niên lơ là việc học tập và nhất là lơ là tương lai của mình. Thực trạng hiện nay đang diễn ra vấn nạn, nhiều thanh thiếu niên lơ là việc học, học không nhiệt tình, xem việc học như là hàng hóa, học để lấy bằng đối phó không vì tay nghề vững chắc, nên các em bỏ qua việc học thậm chí còn xem thường người dạy mình.
Giá trị của việc học bị xem nhẹ, trước đây có câu “người ta lấy thúng đong lúa, có ai lấy thúng đong chữ bao giờ”, do kém hiểu biết nên họ xem trọng việc ruộng nương hơn học, còn bây giờ người ta coi trọng đồng tiền hơn việc học thực thụ.
Trước thực trạng đáng buồn như hiện nay, chúng ta cần làm gì để tất cả nhìn nhận lại việc học, quan tâm và đầu tư vào việc học. Có rất nhiều công trình từ thiện chung tay giúp đỡ các em nghèo khó học giỏi, những em vì hoàn cảnh mà bỏ học, nhưng chưa có tổ chức nào giúp đỡ các em có điều kiện mà lơ là việc học lôi kéo các em vào việc học để giáo dục các em thành người có ích cho xã hội. Chính gia đình là người bạn của các em, khuyến khích, động viên các em trở lại trường học và rèn luyện các em thành người hữu dụng mai sau. Gia đình đóng vai trò rất quan trọng trong việc học tập của các em.
Đây cũng là mong muốn của tất cả những giáo viên đến các bậc phụ huynh hãy quan tâm nhiều hơn đến việc học của các em và rèn luyện nhân cách cho các em. Cùng chung tay giáo dục các em ngày càng tốt hơn. Đúng với lời dạy của chủ tịch Hồ Chí Minh: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”. Hãy là bạn của các em để giúp đỡ các em nhiều hơn trong học tập, trong cuộc sống và trên con đường đi tới của đất nước.
_Hok tốt_
Em tham khảo nhé, chúc em học tốt!!!
Mỗi chúng ta đều có một cách đánh giá riêng của mình về những vấn đề xảy ra xung quanh mình, vì mỗi người có suy nghĩ khác nhau, nên những hành động, thành công cũng không thể giống nhau. Vậy làm cách nào để chúng ta tìm cho mình một lối đi đúng đắn và tránh được những gì tiêu cực nhất? Có người từng nói: “Người bi quan luôn thấy khó khăn trong cơ hội. Người lạc quan luôn nhìn được những cơ hội trong từng khó khăn.”
Cuộc sống là những hành trình nối tiếp hành trình, là một quãng đường đi luôn ẩn chứa những thử thách bất ngờ. Vì vậy, để đạt được mục đích, ước mơ của mình, mỗi người phải trải qua rất nhiều thử thách chiến thắng chính mình để gặt hái được thành quả đó. Có nhiều khi ta thắc mắc, vì sao có những người có thể giàu có như Bill gates? Và cũng có những người sinh ra trong hoàn cảnh khá giả nhưng lại có cuộc sống nghèo khó về sau?
Trong câu nói trên, có đề cập đến cụm từ: “người bi quan”, vậy thế nào là người bi quan? Người bi quan là những người luôn nhìn sự việc theo hướng tiêu cực, không tìm thấy nút tháo gỡ cho sự việc, có thái độ chán nản, buông xuôi trước khó khăn, thử thách. Còn ngược lại với điều đó, chính là người lạc quan. Người lạc quan, luôn nhìn ra sự tháo gỡ trong khó khăn, nhìn sự việc theo hướng tích cực, có tinh thần mạnh mẽ, ý chí vươn lên hoàn cảnh, làm chủ cuộc đời thoát khỏi nghịch cảnh. Và từ đó cho ta hiểu ý nghĩa cả câu, nhấn mạnh đến ý nghĩa của mỗi người khi đến với khó khăn. Khó khăn nếu chỉ cần ta thay đổi suy nghĩ, sẽ có hai mặt như hai tấm gương khác biệt. Thái độ của mỗi người trong hoàn cảnh ấy là rất quan trọng, mọi người hãy luôn sống lạc quan, vì chỉ có như thế mới có niềm tin, sự tin tưởng chủ động với cơ hội thay vì buông xuôi bất lực nhận lấy thất bại do chính mình tạo ra. Cơ hội là do mình nắm giữ, cơ hội không tới hai lần, vì vậy hãy cố gắng dù trong hoàn cảnh khó khăn nhất.
Câu nói mang ý nghĩa to lớn và bài học giáo dục đến mỗi người. Mang lại cho ta một nhận thức đúng đắn. Hãy luôn nuôi dưỡng trong mình thái độ tinh thần lạc quan. Để luôn sống tích cực và chủ động, yêu đời, có động lực vượt qua khó khăn. Chính nhờ thái độ, cách nhìn nhận cuộc sống đầy tích cực như vậy, sẽ giúp chúng ta đạt được thành công cho mình. Như nhà giáo Nguyễn Ngọc Kí, bị liệt hai tay, nhưng vẫn vươn lên khó khăn để trở thành một người truyền cảm hứng cho thế hệ trẻ. Hay nick Vujic cũng tương tự như vậy, họ là những tấm gương sáng giúp ta hiểu hơn ý nghĩa của cuộc sống. Phê phán những ai có thái độ buông xuôi, yếu đuối, thiếu bản lĩnh, không dám đối diện mà chọn cách hèn nhát.
Câu nói vô cùng đúng đắn, nhất là trong khi cuộc sống hiện đại ngày càng phát triển, con người phải cạnh tranh lẫn nhau. Hiểu được điều này ta càng phải rèn luyện cho mình một thái độ sống tự tin, nuôi dưỡng niềm tin hi vọng để đạt được ước mơ của chính mình.
Trong cuộc sống hằng ngày cần cù đó là một tính cách rất tốt. cùng nó để có thể nâng cao tay nghe trong lao động, khám phá được nhiều điều thú vị trong cuộc sống hơn. Với mỗi con người chúng ta cần cù đó là một tính cách rất tốt, dù gặp bất kỳ khó khăn nào chúng ta cũng iên trì sự cần cù đó và làm nên tất cả.
ở câu tục ngữ này cần triễn khai hai nội dung lớn. cần cù có nghĩa là chỉ những người siêng năng, chăm làm trong mọi việc như học tập, công việc… Thông minh ở đây là chỉ những người có đầu óc sáng suốt, biết suy nghĩ và tìm ra một cách nhanh hơn những người bình thường.
cần cù là do con người chúng ta tự tạo ra, chứ không ai có thể cho, còn thong minh thì đó là do trời phú ban cho hoặc gen di truyền của bố mẹ, bên cạnh đó còn tác động vào một trường sống chứ không thể nào là do yếu tố bản năng của con người.Bình thường thì nhưng người thông minh sẽ nhanh hơn những người bình thương phát huy một cách sáng tạo về các ĩnh vực cuộc sống. Nhưng chưa hẵn ở đây những người không thông minh không làm được nếu học biết siêng năng chăm chỉ. Bên cạnh đó còn có người thông minh nếu không vận dụng áp dụng vào thực tế thì bên cạnh đó họ cũng không thể nào làm một cách trọn vẹn được nếu họ không biết áp dụng.
Để lấp lại những khoảng trống đó thì những người đọ họ luôn cần cù, dù mình làm chậm hơn nhưng họ sẽ nhớ được lâu, áp dụng vào thực tế nhanh hơn là những người thong minh mà không áp dụng. Những người có đầu óc thông minh, nhưng nếu ỷ nại vào sự thông minh đó mà không chịu tích lũy, trau dồi thêm kiến thức thì sự thông minh ấy dần dần cũng bị mai một đi, vì cái gì không được thường xuyên củng cố thì sẽ rất dễ biến mất và họ sẽ không thể nào mở được cánh cửa thành công, ngược lại những người kém thông minh nhưng chịu khó học hỏi, tích lũy thì dần dần công sức của họ sẽ được đền đáp. Vì vậy cần cù và thông minh luôn đi cũng nhau, bù cho nhau để có thể thấy được những thành quả tốt đẹp hơn.
Không chỉ có vậy câu tục ngữ còn là một lời khuyên răng dạy của ông cha ta. Muốn nhắc nhỡ chúng ta phải biết cần cù siêng ăng trong mọi công việc có như vậy mới được lâu bền và đem lại những thành quả lớn.
Cần cù bù thông minh là một câu tục ngữ nói về đức tính chịu khó của con người. câu tục ngữ như một lời răng dạy con người chúng ta phải biết càn cù chăm chỉ làm việc. Dù không được thông minh hơn người khác nhưng sự chăm chỉ làm việc của mình sẽ vượt lên và và để khẳng định chính mình.
Em tán thành với ý kiến đó. Vì... lời giải thích đằng trên á
tk
Hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng kết hợp với phép ẩn dụ là những biện pháp tu từ trong thơ văn cổ cho ta thấy sắc đẹp hai chị em Thuý Kiều thật là thanh tao, trong trắng như mai như tuyết của thiên nhiên. Những người con gái vừa mới lớn dậy này đã được Nguyễn Du giới thiệu thật súc tích nhưng đầy trân trọng mến thương:
“Mai cốt cách, tuyết tinh thần
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười"
Họ đẹp từ hình dáng bên ngoài cho đến tâm hồn bên trong. Mai cốt cách, tuyết tinh thần: Thuý Kiều và Thuý Vân, mỗi người có một vẻ riêng ví như mai có "cốt cách" của mai, tuyết có "tinh thần" của tuyết.
TK
Hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng kết hợp với phép ẩn dụ là những biện pháp tu từ trong thơ văn cổ cho ta thấy sắc đẹp hai chị em Thuý Kiều thật là thanh tao, trong trắng như mai như tuyết của thiên nhiên. Những người con gái vừa mới lớn dậy này đã được Nguyễn Du giới thiệu thật súc tích nhưng đầy trân trọng mến thương:
“Mai cốt cách, tuyết tinh thần
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười"
Họ đẹp từ hình dáng bên ngoài cho đến tâm hồn bên trong. Mai cốt cách, tuyết tinh thần: Thuý Kiều và Thuý Vân, mỗi người có một vẻ riêng ví như mai có "cốt cách" của mai, tuyết có "tinh thần" của tuyết
https://h.vn/hoi-dap/question/101819.html
bn qua đây cs nha
mk cx cs bài giống câu
nek
.xixi
là một người có thể hi sinh vì mọi người