K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2016

Nước Việt Nam ta là một đất nước có truyền thống học hỏi , giao lưu hợp tác với nước ngoài để tiếp thu kiến thức thành tựu của nước ngoài trong mọi lĩnh vực cho nước mình .Việt Nam chúng ta hợp tác và giúp đỡ 167 nước trong bề dày lịch sử , 47 tổ chức hữu nghị được thành lập. Đảng và nhà nước luôn có chủ trương hoà bình đoàn kết , và hữu nghị , nêu cao khẩu hiệu:"Kề vai sát cánh";" Bốn biển một nhà" . Nước Chúng ta luôn tôn trọng chủ quyền lãnh thổ nước khác , sẵn sàng trao đổi kinh nghiệm cũng như góp ý ; luôn mở rộng cho nước bạn học hỏi .

25 tháng 10 2016

Với lịch sử giàu truyền thống đoàn kết, hữu nghị, hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau vô tư, trong sáng như vậy, quan hệ hai nước sẽ có nhiều tiềm năng để phát triển mạnh mẽ, toàn diện trên tầm cao mới. Điều thuận lợi cơ bản là nhân dân hai nước trải qua thăng trầm của lịch sử đã kề vai sát cánh bên nhau trên tinh thần tin cậy. Lãnh đạo cấp cao hai nước khẳng định quyết tâm tiếp tục cùng nhau vun đắp cho mối quan hệ hữu nghị, hợp tác Việt Nam - Campuchia phát triển nhằm mang lại lợi ích cho nhân dân hai nước. Sự trao đổi thường xuyên các chuyến thăm của Lãnh đạo cấp cao hai nước đã tạo tiền đề và đường lối đúng đắn cho mối quan hệ giữa các cấp, các ngành, địa phương và nhân dân hai nước. Các cơ chế hợp tác đa dạng góp phần đưa quan hệ hữu nghị giữa hai nước phát triển theo hướng tích cực, hiệu quả, phù hợp với lợi ích của hai nước. Chính vì lẽ đó, hợp tác về kinh tế, thương mại, đầu tư giữa hai nước đang phát triển thuận lợi. Những chính sách ưu đãi về thương mại, đầu tư hỗ trợ mạnh mẽ mối quan hệ buôn bán và đầu tư giữa hai nước. Các dự án cơ sở hạ tầng, kết nối giao thông, hệ thống chợ biên giới… đang được triển khai sẽ là nền tảng quan trọng cho việc phát triển kinh tế vùng biên giới hai nước nói riêng và tăng cường hợp tác về kinh tế giữa hai nước nói chung. Nền văn hóa đặc sắc của hai nước đã là động lực mạnh mẽ cho giao lưu giữa nhân dân hai nước trong thời gian tới. Số lượng du lịch của Việt Nam tới Campuchia gia tăng sẽ góp phần thúc đẩy ngành du lịch của đất nước bạn Campuchia phát triển hơn nữa. Trên cơ sở những thuận lợi cơ bản đó và với quyết tâm của Lãnh đạo cấp cao, sự nỗ lực của các Bộ, ngành, địa phương và nhân dân hai nước, chúng ta tin tưởng chắc chắn rằng mối quan hệ láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống và hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài giữa Việt Nam và Campuchia sẽ tiếp tục phát triển lên tầm cao mới, mang lại những lợi ích thiết thực cho nhân dân hai nước, đóng góp tích cực cho hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển trong khu vực và trên thế giới.

9 tháng 10 2018

Với lịch sử giàu truyền thống đoàn kết, hữu nghị, hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau vô tư, trong sáng như vậy, quan hệ hai nước sẽ có nhiều tiềm năng để phát triển mạnh mẽ, toàn diện trên tầm cao mới. Điều thuận lợi cơ bản là nhân dân hai nước trải qua thăng trầm của lịch sử đã kề vai sát cánh bên nhau trên tinh thần tin cậy. Lãnh đạo cấp cao hai nước khẳng định quyết tâm tiếp tục cùng nhau vun đắp cho mối quan hệ hữu nghị, hợp tác Việt Nam - Campuchia phát triển nhằm mang lại lợi ích cho nhân dân hai nước. Sự trao đổi thường xuyên các chuyến thăm của Lãnh đạo cấp cao hai nước đã tạo tiền đề và đường lối đúng đắn cho mối quan hệ giữa các cấp, các ngành, địa phương và nhân dân hai nước. Các cơ chế hợp tác đa dạng góp phần đưa quan hệ hữu nghị giữa hai nước phát triển theo hướng tích cực, hiệu quả, phù hợp với lợi ích của hai nước. Chính vì lẽ đó, hợp tác về kinh tế, thương mại, đầu tư giữa hai nước đang phát triển thuận lợi. Những chính sách ưu đãi về thương mại, đầu tư hỗ trợ mạnh mẽ mối quan hệ buôn bán và đầu tư giữa hai nước. Các dự án cơ sở hạ tầng, kết nối giao thông, hệ thống chợ biên giới… đang được triển khai sẽ là nền tảng quan trọng cho việc phát triển kinh tế vùng biên giới hai nước nói riêng và tăng cường hợp tác về kinh tế giữa hai nước nói chung. Nền văn hóa đặc sắc của hai nước đã là động lực mạnh mẽ cho giao lưu giữa nhân dân hai nước trong thời gian tới. Số lượng du lịch của Việt Nam tới Campuchia gia tăng sẽ góp phần thúc đẩy ngành du lịch của đất nước bạn Campuchia phát triển hơn nữa. Trên cơ sở những thuận lợi cơ bản đó và với quyết tâm của Lãnh đạo cấp cao, sự nỗ lực của các Bộ, ngành, địa phương và nhân dân hai nước, chúng ta tin tưởng chắc chắn rằng mối quan hệ láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống và hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài giữa Việt Nam và Campuchia sẽ tiếp tục phát triển lên tầm cao mới, mang lại những lợi ích thiết thực cho nhân dân hai nước, đóng góp tích cực cho hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển trong khu vực và trên thế giới.

14 tháng 10 2021

Ko bt

10 tháng 10 2018

Nước Việt Nam ta là một đất nước có truyền thống học hỏi , giao lưu hợp tác với nước ngoài để tiếp thu kiến thức thành tựu của nước ngoài trong mọi lĩnh vực cho nước mình .Việt Nam chúng ta hợp tác và giúp đỡ 167 nước trong bề dày lịch sử , 47 tổ chức hữu nghị được thành lập. Đảng và nhà nước luôn có chủ trương hoà bình đoàn kết , và hữu nghị , nêu cao khẩu hiệu:"Kề vai sát cánh";" Bốn biển một nhà" . Nước Chúng ta luôn tôn trọng chủ quyền lãnh thổ nước khác , sẵn sàng trao đổi kinh nghiệm cũng như góp ý ; luôn mở rộng cho nước bạn học hỏi . 

26 tháng 10 2018

gúp mk vs

6 tháng 11 2021

Viết 1 câu thành ngữ nói về tình hữu nghị, hợp tác giữa nước ta với các nước anh em

Tham khảo:

1. Anh em bốn bể một nhà

2. Quan sơn, muôn dặm một nhà

Bốn phương vô sản đều là anh em.

3. Kề vai sát cánh

4. Chung lưng đấu cật.....

26 tháng 11 2021

Câu thành ngữ nói về tình hữu nghị, hợp tác

1. Đi buôn có bạn, đi bán có phường.

2. Anh em bốn bể một nhà.

3. Thương nhau mấy núi cũng trèo

Mấy sông cũng lội, mấy đèo cũng qua

    Việt-Lào hai nước chúng ta

Tình sâu hơn nước Hồng Hà, Cửu long.

4. Quan sơn, quan dặm một nhà

Bốn phương vô sản đều là anh em.

5 tháng 12 2018

tình hữu nghị của  Việt Nam - Cuba là mối quan hệ song phương giữa hai nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hòa Cuba. Quan hệ ngoại giao hai nước được thiết lập vào ngày 2 tháng 12 năm 1960, thông qua việc đại diện hợp tác giữa Chính phủ Cộng hòa Cuba và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa[1]. Tính đến tháng 01 năm 2018, Việt Nam đã trở thành đối tác thương mại lớn thứ hai ở châu Á đầu tư vào Cuba, sau Trung Quốc.

Sau cách mạng Cuba ngày 01 tháng 01 năm 1959, Fidel Castro, một nhân vật bí ẩn đối với Liên Xô, trở thành Thủ tướng trong một nước Cuba mới. Từ sự lãnh đạo mới này, quan hệ giữa 02 quốc gia này đã chuyển thành đối tác chiến lược tin cậy trong khối cộng sản. Sau khi Liên Xô thiết lập lại mối quan hệ với Cuba sau giai đoạn gián đoạn, hàng loạt cuộc tiếp xúc ngoại giao giữa Cuba và các quốc gia Cộng sản trong năm 1960, mở ra nhiều mối quan hệ mới với Cuba. Việt Nam thiết lập với Cuba vào ngày 2 tháng 12 năm 1960, sau cuộc tiếp xúc giữa Thủ tướng Phạm Văn Đồng và bộ trưởng ngoại giao Cuba Raúl García.

Cuba ủng hộ Việt Nam trong cuộc chiến tranh chống đế quốc Mỹ. Trong cuộc chiến, Cuba đưa nhiều kỹ sư cầu đường xây dựng lại hệ thống đường xá bị tàn phá nặng nề, đưa các y bác sĩ cùng các loại thuốc men, dụng cụ y tế,... Cuộc chiến chống Mỹ của Việt Nam là nguồn cảm hứng cho nhiều lãnh đạo Cuba, một trong số đó là Che Guevara đã kêu gọi “phải tạo ra hai, ba, nhiều Việt Nam”. Năm 1973, sau khi Hiệp định Paris được kí kết, Fidel đã thăm vùng giải phóng của Việt Nam tại Quảng Trị và nhắc lại tuyên bố "Vì người Việt Nam, Cuba sẵn sàng hiến dâng cả máu của mình".

Chiến tranh biên giới 1979 nổ ra, Cuba tuyên bố ủng hộ Việt Nam chống Trung Quốc bành trướng đồng thời tuyên bố gửi quân sang Việt Nam. Từ giai đoạn 1980-1990, Việt Nam bị cấm vận, Cuba là một trong số ít quốc gia viện trợ thuốc men, vacxin, lương thực cho Việt Nam. Sau khi mở cửa nền kinh tế Việt Nam được phát triển, Việt Nam lại trở thành quốc gia viện trợ cho Cuba, và là quốc gia tích cực kêu gọi Mỹ chống bao vây cấm vận Cuba. Việt Nam tiếp tục viện trợ lương thực, thực phẩm, máy móc, và trang thiết bị. Từ giai đoạn 2010-2020, Cuba mở cửa và cập nhật theo mô hình kinh tế thị trườngcủa Việt Nam.

Việt Nam và Cuba đang hợp tác kinh tế song phương trong nhiều lĩnh vực dựa vào thế mạnh của mỗi nước. Đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp, dầu khí, viễn thông, giáo dục và y tế[1] Petro Việt Nam đang có các dự án thăm dò khai thác dầu khí tại Cuba. Tổng kim ngạch thương mại hai chiều của Việt Nam - Cuba đạt mức 250 triệu USD vào năm 2010[2] Trong hành trình xúc tiến đầu tư vào ZEDM, Cuba đã chọn Việt Nam là điểm đến đầu tiên. Đây không phải là một sự ngẫu nhiên, mà Chính phủ Cuba ngoài mong muốn thu hút vốn từ Việt Nam còn là tham khảo kinh nghiệm của Việt Nam trong quá trình thu hút đầu tư nước ngoài[3]. Trong chuyến thăm Cuba tháng 4 năm 2018, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thay mặt Việt Nam đã tuyên bố xóa nợ cho Cuba.

Hai nước đã có mối quan hệ chính trị sâu sắc và gắn kết vững bền từ năm 1960 đến nay. Cả hai nước đều ủng hộ nền tảng tư tưởng Mác-Lênin. Tượng đài Hồ Chí Minh đã được khánh thành tại thủ đô Lahabana (năm 2003), trường Hồ Chí Minh (cấp II) ở tỉnh Jarugo (năm 1974), trường Bác Hồ (cấp I) ở Lahabana (năm 1976).[4]

kết bạn với mình nha!
12 tháng 10 2021

dài quá má ơi