Kể tên 11 quốc gia phong kiến theo thứ tự và kinh đô của các quốc gia đó
Tên quốc gia ngày nay- thủ đô tương ứng
Vd: đại việt/thăng long/việt nam/ hà nội
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Hãy nối tên gọi của các nước Đông Nam Á thời phong kiến với tên gọi các nước Đông Nam Á ngày nay cho đúng:
Tên các quốc gia Đông Nam Á thời phong kiến |
Tên các quốc gia Đông Nam Á ngày nay |
1. Lang Xang 2. Đại Việt, Chăm-pa 3. Ăng-co 4. Mô-giô-pa-hít |
a. Việt Nam b. Lào c. Campuchia d. In-đô-nê-xia |
A. 1b-2a-3c-4d
làm tròn độ dài quãng đường từ thủ đô Hà Nội đến thủ đô Pa-ri đến hàng nghìn là
9190 = 9000 (km)
* Thăng Long:
- Ý nghĩa: Thăng Long, với chữ “Thăng” ở bộ Nhật, “Long” có nmghiax là “Rồng”. Được ghi trong Đại Việt sử ký, không chỉ là “Rồng bay lên”, mà còn có nghĩa “Rồng (bay) trong ánh Mặt trời lên cao”. Thăng Long - Hà Nội là Kinh đô lâu đời nhất trong lịch sử Việt Nam.
- Lịch sử: Mảnh đất địa linh nhân kiệt này từ trước khi trở thành Kinh đô của nước Đại Việt dưới triều Lý (1010) đã là đất đặt cơ sở trấn trị của quan lại thời kỳ nhà Tùy (581-618), Đường (618-907) của phong kiến phương Bắc. Từ khi hình thành cho đến nay, Thăng Long - Hà Nội đã có tổng cộng 16 tên gọi cả tên chính quy và tên không chính quy, như: Long Đỗ, Tống Bình, Đại La, Đông Đô, Đông Quan, Đông Kinh, Bắc Thành, Hà Nội, Tràng An, Phượng Thành, …
* Đông Đô: Sách Đại Việt sử ký toàn thư cho biết: “Mùa Hạ tháng 4 năm Đinh Sửu (1397) lấy Phó tướng Lê Hán Thương (tức Hồ Hán Thương) coi phủ đô hộ là Đông Đô” (Toàn thư Sđd - tr.192). Trong bộ Khâm định Việt sử thông giám cương mục, sứ thần nhà Nguyễn chú thích: “Đông Đô tức Thăng Long, lúc ấy gọi Thanh Hóa là Tây Đô, Thăng Long là Đông Đô”.
* Hà Nội: So với tên gọi Thăng Long với ý nghĩa chủ yếu có tính cách lịch sử (dù chỉ đưới dạng truyền thuyết: ghi lại sự kiện có rồng hiện lên khi Vua tới đất Kinh đô mới), thì tên gọi Hà Nội có tính cách địa lý, với nghĩa “bên trong sông”. Nhưng nếu xét kỹ trên bản đồ thì chỉ có Sông Nhị là địa giới Tỉnh Hà Nội cũ về phía Đông, còn Sông Hát và Sông Thanh Quyết không là địa giới, như vậy có bộ phận Tỉnh Hà Nội không nằm bên trong những con sông này. Và khi Hà Nội trở thành nhượng địa của Pháp, tên gọi lại càng không tương xứng với thực địa.
Trung văn đại từ điển, tập 19 (Đài Bắc 1967, tr.103) cho biết Hà Nội là tên một quận được đặt từ đời Hán (202 Tr.CN - 220 S.CN) nằm phía Bắc Sông Hoàng Hà. Tên Hà Nội từng được ghi trong Sử ký của Tư Mã Thiên (hạng Vũ Kỷ), kèm lời chú giải: “Kinh đô đế vương thời xưa phần lớn ở phía Đông Sông Hoàng Hà, cho nên gọi phía Bắc Sông Hoàng Hà là Hà Ngoại”. Rất có thể Minh Mạng đã chọn tên gọi Hà Nội, một tên hết sức bình thường để thay tên gọi Thăng Long đầy gợi cảm, nhưng tên gọi mới Hà Nội này lại có thể được giải thích là “đất Kinh đô các đế vương thời xưa”, để đối phó với những điều dị nghị. Chính cách đặt tên đất “dựa theo sách cũ” đã lại được thực thi, sau này, năm 1888 Thành Hà Nội và phụ cận trở thành nhượng địa của thực dân Pháp, tỉnh lỵ Hà Nội phải chuyển tới Làng Cầu Đơ (thuộc Huyện Thanh Oai, Phủ Hoài Đức), cần có một tên tỉnh mới. Người ta đã dựa vào một câu trong sách Mạnh Tử (Lương Huệ Vương, thượng, 3) “Hà Nội mất mùa, thì đưa dân đó về Hà Đông, đưa thóc đất này về Hà Nội, Hà Đông mất mùa cũng theo phép đó”. Dựa theo câu trên, người ta đặt tên tỉnh mới là Hà Đông, tuy rằng tỉnh này nằm ở phía Tây Sông Nhị, theo thực địa phải đặt tên là Hà Tây mới đúng.
Câu 47: Đánh giá nào sau đây đúng nhất với quốc gia Đại Việt thế kỷ XV?
A.Là quốc gia phát triển nhất châu á
B.Là quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á
C.Là quốc gia có nền văn hóa đặc sắc nhất Đông Nam Á
D.Là quốc gia phong kiến phát triển nhanh nhất Đông Nam Á.
Câu 48: Nội dung nào sau đây không phải là điểm mới của Luật Hồng Đức
A.Bảo vệ chủ quyền quốc gia
B.Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc
C.Bảo vệ quyền lợi của Vua, hoàng tộc
D.Bảo vệ một số quyền của phụ nữ.
Câu 49 : Thời Lê Sơ nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất là
A.Thăng Long
B.Phố Hiến
C.Hội An
D.Thanh Hà
Câu 50: Chữ Quốc Ngữ ra đời xuất phát từ
A.Nhu cầu truyền đạo Thiên Chúa giáo của các giáo sỹ Phương Tây
B.Nhu cầu của nhân dân ta
C.Nhu cầu của nhà nước phong kiến
D.Nho giáo đã mất dần hiệu lực độc tôn
47:C.Là quốc gia có nền văn hóa đặc sắc nhất Đông Nam Á.
48:C.Bảo vệ quyền lợi của Vua, hoàng tộc.
49:A.Thăng Long.
50:A.Nhu cầu truyền đạo Thiên Chúa giáo của các giáo sỹ Phương Tây.
................................................. | ...................................................... |
đại Việt - thăng long | VN-hà Nội |
Ăngco- ăngco | Campuchia- phnôm pênh |
Lan Xang- Luông Phơ Phăng | Lào- Viêng chăn |
Su khô thay- A út thay a | thái lan- băng cốc |
Gia va- Mô giô pa hít | Inđônêxia |
Hình như Mô giô pa hít là một vương triều riêng mà
Từ nửa sau thế kỉ XVIII , các quốc gia Đông Nam Á bước vào thời kì suy thoái , mặc dù xã hội phong kiến vẫn tiếp tục tồn tại cho tới khi trở thành thuộc địa của các nước tư bản phương Tây . Nguyên nhân dẫn đến điều này là do sự duy trì phương thức sản xuất phong kiến lỗi thời , lạc hậu dẫn đến nền kinh tế ngày càng rơi vào khủng hoảng trong khi cách mạng công nghiệp ( thế kỉ XVII - XVIII ) đã đưa các nước phương Tây ( Anh , Pháp , Đức , MT ) ngày càng phát triển vượt bậc . Xét như Việt Nam , thế kỉ XVIII nói chung là thời kì khủng hoảng của chế độ phong kiến các biện pháp được nhà nước thực hiện đều là những biện pháp cũ và không mang lại hiệu quả cao , nạn chiêm tinh ruộng đất phát triển đã khiến nhân dân phải tha phương cầu thực , quan lại tham nhũng , bòn rút làm cho nhân dân thêm đói ngèo = > Hàng loạt các cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra .
bạn tham khảo nha+!
Đáp án
Quốc hội quyết định: lấy tên nước là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
quyết định Quốc huy; Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng; Quốc ca là bài tiến quân ca; Thủ đô là Hà Nội; thành phố Sài gòn - Gia Định đổi tên là Thành phố Hồ Chí Minh.
Điền các từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống:
(Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; lá cờ đỏ sao vàng; tiến quân ca; Thành phố Hồ Chí Minh)
Quốc hội quyết định: lấy tên nước là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; quyết định Quốc huy; Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng; Quốc ca là bài tiến quân ca; Thủ đô là Hà Nội; thành phố Sài gòn - Gia Định đổi tên là Thành phố Hồ Chí Minh
Tên nước | Thủ đô |
Brunei | Bandar Seri Begawan |
Campuchia | Phnom Penh |
Đông Timo | Dili |
Indonesia | Jakarta |
Lào | Viêng Chăn |
Malaysia | Kuala Lumpur |
Myanma | Naypyidaw (thủ đô cũ là Yangon, Naypyidaw bắt đầu là thủ đô mới vào ngày 6-1-2006) |
Philippines | Manila |
Singapore | Singapore |
Việt Nam | Hà Nội |
Thái Lan | Bangkok |
lan xang / lào / viên chăn .
xiêm / thái lan / băng cốc
miến điện / mianma và malayxia