Oxi hoá hoàn toàn 16,8g hỗn hợp gồm 2 kim loại X,Y thu được 50,8g hỗn hợp Z gồm 2 oxit. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp Z bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 (d = 1,25 g/ml). Tính thể tích dung dịch H2SO4 đã dùng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
\(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{16,6-15}{32}=0,05\left(mol\right)\)
Bảo toàn O: nH2O = 0,1 (mol)
Bảo toàn H: nH2SO4 = 0,1 (mol)
=> \(V_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(l\right)\)
b)
Theo ĐLBTKL: moxit + mH2SO4 = mmuối + mH2O
=> 16,6 + 0,1.98 = mmuối + 0,1.18
=> mmuối = 24,6 (g)
Gọi số mol H2O sinh ra là a (mol)
=> \(n_{H_2SO_4}=a\left(mol\right)\)
Theo ĐLBTKL: moxit + mH2SO4 = mmuối + mH2O
=> 16,6 + 98a = 24,6 + 18a
=> a = 0,1 (mol)
=> nO = 0,1 (mol)
=> mkim loại = 16,6 - 0,1.16 = 15 (g)
\(m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
Bảo toàn khối lượng :
\(m_{O_2}=44.6-28.6=16\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{16}{32}=0.5\left(mol\right)\)
Bảo toàn O :
\(n_{H_2O}=2n_{O_2}=2\cdot0.5=1\left(mol\right)\)
Bảo toàn H :
\(n_{HCl}=2\cdot n_{H_2O}=2\cdot1=2\left(mol\right)\)
\(V_{dd_{HCl}}=\dfrac{2}{1}=2\left(l\right)\)
Bảo toàn khối lượng :
\(m_{Muối}=44.6+2\cdot36.5-1\cdot18=99.6\left(g\right)\)
\(n_O=\dfrac{44,6-28,6}{16}=1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=n_{Cl^-}=n_O=2\left(mol\right)\)
\(m_{muối}=m_{KL}+m_{Cl^-}=28,6+2.35,5=99,6\left(g\right)\)
\(V_{HCl}=\dfrac{2}{1}=2\left(l\right)\)
Đáp án A
Vì hai kim loại X, Y đều có hóa trị không đổi và khối lượng hai phần bằng nhau nên ở hai phần, số mol electron mà kim loại nhường bằng nhau.
Khi đó